List Headline Image
Updated by Yuri Suki on Jan 21, 2016
 REPORT
Yuri Suki Yuri Suki
Owner
4 items   1 followers   0 votes   21 views

Mẹo vặt sử dụng tivi hay

1

Nguyên nhân và cách sửa tivi bị nhiễm từ

Nguyên nhân và cách sửa tivi bị nhiễm từ

Với những chiếc tivi có tuổi đời đã khá lâu thì những hiện tượng hỏng hóc cần nhờ đến các** dịch vụ sửa tivi để khắc phục là không thể tránh khỏi. Một trong những bệnh thường gặp ở những loại tivi này là **hiện tượng tivi bị nhiễm từ.

1. Tạo sao lại có hiện tượng TV bị nhiễm từ?

Hiện tượng TV bị nhiễm từ chính là hiện tượng mà màu sắc trên màn hình TV bị sai màu so với màu đúng và thường xuất hiện ở góc màn hình.

Thông thường, khi bắt được tín hiệu của đài phát, góc màn hình thường có màu xanh da trời, nhưng khi bị nhiễm từ thì ở góc nào đó của màn hình, có thể lẫn màu đỏ, hoặc TV có màn hình màu trắng hột có lẫn màu xanh. Nguyên nhân của hiện tượng tivi bị nhiễm từ là do tác động của từ trường bên ngoài, đường đi của một phần chùm tia điện tử (trong TV) đi đến màn hình bị lệch, làm sai màu một phần.

Một trong những nguyên nhân chính khiến TV bị nhiễm từ là do thường xuyên sử dụng điều khiển từ xa hoặc đặt gần các nguồn điện mang từ tính như quạt điện, máy biến thế, loa,…

2. Cách sửa tivi bị nhiễm từ đơn giản tại nhà

Khi đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng *TV bị nhiễm từ *thì vấn đề khắc phục không quá phức tạp với một số mẹo sau:

– Sửa thói quen sử dụng TV

Điều đầu tiên xuất phát từ người dùng, bạn cần phải thay đổi thói quen, khi không sử dụng TV trong một thời gian dài bạn cần nhấn nút OFF để TV được ngừng hoạt động hoàn toàn. Tuyệt đối không nên để TV ở chế độ (standby)

– Kiểm tra các thiết bị đặt xung quanh TV

Nên kiểm tra xem xung quanh màn hình có thiết bị từ tính cao nào không. Nếu có, nên di chuyển vị trí các thiết bị đó ra xa. Tốt nhất là chỉ nên để TV ở riêng một góc, vừa nhằm để tiện vệ sinh, sữa chửa vừa tránh được các thiết bị từ tính khác, đảm bảo được tuổi thọ của TV.

– Sử dụng nam châm để chữa hiện tượng TV nhiễm từ

  • Bật tắt TV nhiều lần xem có hết nhiễm từ không, tuyệt đối không nên sử dung nam châm ngay vì rất có thể sẽ làm cho TV nhiễm từ nặng hơn.

  • Nếu bật tắt nhiều lần mà không hết thì khách hàng hãy dùng nam châm. Khi ấy, chỉ cần đưa nam châm lại gần màn hình tại chỗ bị nhiễm từ rồi kéo nam châm ra phía ngoài cho đến khi nào hết nhiễm từ thì thôi. (Chú ý đảo chiều cực nam châm sao cho phù hợp)

– Dùng tính năng khử từ có sẵn trên màn hình

Nếu sau khi sử dụng nam châm mà hiện tượng trên chưa hết thì có thể thử tính năng khử từ trên màn hình. Chú ý không nên lạm dụng tính năng này, chỉ sử dụng khi cần thiết.

– Đặt TV gần thiết bị có từ trường xoay chiều mạnh

Nếu TV đã bị nhiễm từ, bạn có thể tự chế ra thiết bị khử từ bằng cách tìm một thiết bị nào có từ trường xoay chiều mạnh (như mỏ hàn súng, hoặc biến thế trần, không vỏ bọc) đưa đến gần chỗ bị nhiễm từ, xoay vòng vòng xung quanh, vừa xoay vừa kéo ra xa từ từ.

Lưu ý: Nhớ tuyệt đối không được bật hay tắt nguồn cho thiết bị đó khi đang ở gần màn hình TV.

Hãy áp dụng những mẹo giúp tivi tránh bị nhiễm từ đơn giản để chiếc tivi nhà bạn có thể đảm bảo được màu sắc, kéo dài được tuổi thọ cũng như đảm bảo được sức khỏe cho gia đình bạn nhé.
(http://trambaohanhtivisamsung.com/)

3

3 thói quen xem TV gây ảnh hưởng tới sức khỏe

3 thói quen xem TV gây ảnh hưởng tới sức khỏe

Một số người thường có những thói quen xem TV không tốt khiến sai lầm, gay ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như làm giảm tuổi thọ của tivi, làm cho gia đình lại phải chi tiêu thêm một khoản tiền không nhỏ cho việc sửa tivi.

Vậy những thói quen xem TV nào ảnh hưởng tới sức khỏe? Hãy cùng tìm hiểu và khắc phục chúng nhé.

1. Thói quen xấu trong việc bảo quản TV

Trong việc bảo quản TV nhiều người quá cẩn thận đã dùng một tấm vải hoặc khăn che TV. Đây là điều đúng đắn trong việc bảo vệ chiếc TV của bạn. Tuy nhiên, bạn cần phải lưu ý chọn vải mỏng để đảm bảo độ thoát nhiệt tốt và đặc biệt là không đậy TV ngay khi vừa tắt nguồn điện. Ngoài ra, khăn vải dùng để đậy TV cũng phải thường xuyên được giặt sạch, tránh các hạt bụi lọt vào các khe tản nhiệt của TV.

Trong việc vệ sinh màn hình TV, đặc biệt là với TV màn hình phẳng, nhiều người có thói quen như đối với TV màn hình CRT cũ, thường dùng khăn lau màn hình chung với khăn lau vỏ ngoài TV. Thói quen này là hoàn toàn sai lầm. Cách làm này sẽ khiến các hạt bụi bám trên khăn có thể làm xước màn hình. Tốt nhất nên dùng khăn lau và dung dịch chuyên dụng cho vệ sinh màn hình phẳng như LCD hay led.

Khi làu chùi màn hình TV mà bạn muốn dùng dung dịch tẩy rửa thì tuyệt đối không được phun trực tiếp lên bề mặt màn hình mà phun vào khăn để lau. Sau đó phải dùng khăn khô, sạch để lau thật khô, tránh những vệt ẩm còn sót lại trên mặt màn hình. Việc phun trực tiếp dung dịch vệ sinh lên màn hình sẽ khiến bạn nhanh chóng phải nhờ các trung tâm bảo hành TV samsung hoặc bảo hành TV sony đấy nhé.

2. Tắt đèn khi xem TV

Do điều kiện sinh hoạt hoặc thói quen, một số người thường tắt đèn khi xem TV với suy nghĩ là như vậy sẽ đỡ chói và tập trung hơn. Tuy nhiên, theo BS Hoàng Cương, Bệnh viện Mắt T.W, mắt người không thể nhìn thấy đồ vật ở nơi quá sáng hoặc quá tối. Ngay cả trong ánh sáng mờ yếu mắt cũng phải cố điều tiết để nhìn cho rõ. Hình ảnh đến mắt người xem cũng không lớn lắm, thêm vào đó là các hình ảnh không ngừng chuyển động, cường độ, màu sắc ánh sáng cũng liên tục thay đổi mạnh yếu khác nhau, gây kích thích rất mạnh tới mắt. Ánh sáng đèn điện sẽ làm giảm bớt độ tương phản ánh sáng trên màn hình ti vi và giảm kích thích của những ánh sáng này đối với mắt chúng ta.

Đối với ánh sáng đèn điện cũng nên chọn một vị trí thích hợp nhất để không gây ảnh hưởng tới mắt. Tốt nhất lad nên lắp đèn ở vị trí sao cho ánh đèn không rọi vào màn hình TV, cũng không chiếu thẳng vào mắt người xem gây chói.

3. Xem TV kích thước lớn

Hiện nay, mặt hàng TV trên thị trường rất phong phú, đặc biệt là về mẫu mã, kích thước màn hình, người tiêu dùng cũng có xu hướng thích mua TV màn hình lớn, vừa thỏa mãn nhu cầu xem, vừa coi đó như một vật trang trí đẹp, hiện đại trong gia đình.

Tuy nhiên, nếu bạn mua một chiếc TV “quá khổ” so với diện tích căn phòng của bạn ngược lại sẽ khiến căn phòng trông không thật hài hòa và tạo cảm giác căn phòng khá chật chội. Nhưng nếu chiếc TV quá nhỏ lại không thể tạo được điểm nhấn cho căn phòng.

Không chỉ vậy, TV quá to hoặc quá nhỏ so với diện tích căn phòng cũng gây ảnh hưởng tới chất lượng hình ảnh của người xem. Đặc biệt, có gia đình để TV rất thấp, hoặc lại treo trên giá quá cao khiến người xem rất mỏi vì phải cúi hoặc ngửa cổ quá lâu. Tốt nhất nên để TV ngang với tầm mắt.

Với những chia sẻ về thói quen xem tivi có hại tới sức khỏe trên, chắc hẳn các bạn đã biết những thói quen xấu này cần phải loại bỏ để đảm bảo sức khỏe cho gia đình cũng như “sức khỏe” của chiếc TV nhà mình mà không cần tới sự “chăm sóc” của các trung tâm bảo hành tivi samsung hay trung tâm bảo hành tivi sony quá sớm nhé.

Kinh nghiệm sửa tivi tại nhà đơn giản

Kinh nghiệm sửa tivi tại nhà giúp bạn cso thể tự mình khắc phục một vài lỗi hỏng đơn giản của tivi trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của các trung tâm bảo hành tivi samsung uy tín...