List Headline Image
Updated by johnpropan3 on Nov 20, 2018
 REPORT
johnpropan3 johnpropan3
Owner
6 items   1 followers   0 votes   6 views

My SEO list Site

My SEO list Link

1

List Free SEO 2019

Chỉ biết tình đầu là đẹp trong sáng và những kỹ niệm còn lưu mãi trong tâm trí, nhưng đâu ai biết tình yêu đâu phải lúc nào cũng xuôn sẻ như những lời thể lúc ban đầu. Chỉ khi rơi vào hoàn cảnh đó bạn mới cảm nhận tình yêu, yêu là phải chấp nhận đánh đổi tất cả kể cả đau khổ.

binh-yen-1

Em và anh bắt đầu yêu nhau là lúc trời Sài Gòn bắt đầu se se lạnh. Em vừa tan vỡ một cuộc tình, anh đến bên em che chở, ủ ấm con tim em khi nó đang dường như vỡ nát. Anh hứa rằng tình yêu của anh sẽ không bao giờ thay đổi, không bao giờ anh bỏ mặc em…

Chúng ta yêu nhau cũng đã nửa năm, cái lờihứa ngày đông đó anh vẫn giữ. Anh vẫn thế, vẫn yêu em nhưng giờ đây em cảm nhận ra được trái tim anh dường như nhạt dần. Những cái hẹn ít dần, những tin nhắn yêu thương dường như không còn. Có những lúc em giả vờ biến mất nhưng thật trớ trêu, trái ngược với ngày xưa, anh đã không đi tìm, không còn chạy khắp Sài Gòn để tìm em.

Vậy thì đến khi nào anh mới rời xa em đây?

Em là một cô gái có bề ngoài mà ai cũng nói chẳng ai có thể làm em gục ngã. Nhưng anh biết không, dù em có mạnh mẽ đến thế nào đi chăng nữa em vẫn là một đứa con gái, đôi khi có những lúc yếu lòng. Em thật sự cần anh bên cạnh, động viên khi cả thế giới dường như bỏ mặc em. Vậy mà anh cứ dửng dưng!

Vậy thì đến khi nào anh mới rời xa em đây?

Em đã từng chờ đợi chờ khi anh nhận ra rằng em đã yêu anh nhiều đến dường nào. Em đã có lúc thật sự muốn biến mất khỏi cuộc đời anh nhưng anh đã thề sẽ không như thế nữa. Em đã tin anh… tin anh hàng trăm lần. Phải chăng càng yêu thì tim càng đau?

VẬY THÌ ĐẾN KHI NÀO ANH MỚI RỜI XA EM ĐÂY?

Để em không còn trông chờ, không còn phải chịu đựng sự lạnh nhạt của anh. Anh rời xa em là lúc con tim em tự do. Em không còn chờ đợi cuộc gọi từ anh. Và đó cũng chính là lúc con người em lúc xưa đã trở lại nhưng anh biết không dù anh có thế nào đi chăng nữa em sẽ không bao giờ rời xa anh trừ khi anh nói một lời chia tay như là lời hứa của anh lúc xưa vậy.

Anh cứ yêu em như thế đi! Em sẽ làm quen dần với cách yêu đó đến khi nào yêu em là một thói quen mà anh không thể nào rời xa được. Anh nhé!

https://chiataytinhyeu32.blogspot.com
https://hiepsibanvuong012.blogspot.com
https://blognoithatxinhdep.blogspot.com
https://alohanhphuc239.blogspot.com
https://hoangsalamaucuata.blogspot.com
https://truongsalathitcuata.blogspot.com
https://bilderpdvn.blogspot.com
https://monngonmoingay1.blogspot.com
https://leonkadentour.blogspot.com
https://leonmi.blogspot.com
https://win8huongdan.blogspot.com
https://weddingmedia.blogspot.com
https://xeluanentanggiaothong3.blogspot.com
https://lamgiaukhoahochieuqua.blogspot.com
https://blogdautugiaitricuatuma.blogspot.com
https://gopgiothanhbao2.blogspot.com
http://www.noithatviet.space
https://bosuutapsungyuki.blogspot.com
https://thamtrangsudanyuki.blogspot.com
https://blackpowderyuki.blogspot.com
https://toiyeubloggercuatoi.blogspot.com
https://tudientunhienwehaveit.blogspot.com
https://anhdepth.blogspot.com
https://khaokhatquyenluc2.blogspot.com
https://mywikitudien021.blogspot.com
https://rikotachimythuat.blogspot.com
https://rikonghethuat.blogspot.com
https://hoihoatachi.blogspot.com
https://divenoitoimuon6.blogspot.com
https://khongchorangtheladu21.blogspot.com
https://nguoilaoixinchotoi23.blogspot.com
https://khaokhatdaydukkophailatoi2.blogspot.com
https://xahoinguoieskimolagi.blogspot.com
https://nayukadialy.blogspot.com
https://hqzenmakeup.blogspot.com
https://lichsunayuka.blogspot.com
https://godnayukamine.blogspot.com
https://mucdichrorangthanhcong214.blogspot.com
https://anhemdunglainhainhudanngoai.blogspot.com
https://noivongtaylon32.blogspot.com
https://tieptuckhatvongcuaedison34.blogspot.com
https://toidatimthayhondaphuthuycuatoi12.blogspot.com
https://tuduyvahanhdong1huong3.blogspot.com
https://amthucmizu.blogspot.com
https://quasorumire21.blogspot.com
https://thalamcongio12.blogspot.com
https://lammaybayngangdoi1.blogspot.com
https://tudauytaonencuocsong24.blogspot.com
https://phaicoductintuyetdoi2.blogspot.com
https://laodonglahanhphucgiauco24.blogspot.com
https://cuopboclayeuduoi.blogspot.com
https://phattriencuocsong34.blogspot.com
https://congnghexaydungcauduong3.blogspot.com
https://congvieckinhdoanhloithe2.blogspot.com
https://giatrigiatangthinhvuong3.blogspot.com
https://hoibantrontrithuctre21.blogspot.com
https://nghingokhongtotchutnao.blogspot.com
https://sailamquakhuw2.blogspot.com
https://thanhcongmanglaigiatricuocsong2.blogspot.com
https://tudien1010linhtinh.blogspot.com
https://yunasinhoc.blogspot.com
https://camotroithuongnha324.blogspot.com
https://connguoicancolongbieton45.blogspot.com
https://congcuocphattrienkinhte2.blogspot.com
https://khoahoclaitaochimkiengvet.blogspot.com
https://mucdichkiendinh34.blogspot.com
https://hoiquanzen3.blogspot.com
https://tuduytaonencuocsong98.blogspot.com
https://taothemgiatricuocsong34.blogspot.com
https://tatcanhungthuconnguoimuondeucosan32.blogspot.com
https://dungngangaif3.blogspot.com
https://wp2app-presser-plugin.blogspot.com
https://build-android-app-for-website.blogspot.com
https://giuongnhuminhdatung2.blogspot.com
https://maimai3khonggidoithay.blogspot.com
https://maimaitrongcuocdoio.blogspot.com
https://minhsinhradegianhchonhau33.blogspot.com
https://haydeemomchat1lancuoithoi.blogspot.com
https://nhelonganhbuocdi352.blogspot.com
https://secungvoianhvuotnganbaodong4.blogspot.com
https://detroivetronggiacmohomnao3.blogspot.com
https://mongchothoigianquanhanh3.blogspot.com
https://nguoihoinhoanhbietbaodemroi3.blogspot.com
https://sommaithayanhquayve2.blogspot.com
https://taxaylaibaothuongnho325.blogspot.com
https://timemcangthemthaothuc34.blogspot.com
https://timemlaithemthaothuc332.blogspot.com
https://yeuemconyeu2.blogspot.com
https://demnaylaimotdemnua2.blogspot.com
https://codonvenoicanphongvang21.blogspot.com
https://build-native-mobile3.blogspot.com
https://hoiquanzenthiotrang.blogspot.com
http://www.trangtrinoithatleaf.online
https://trendmicrovn.blogspot.com
https://hoiquanzen16.blogspot.com
https://wikiconggiao.blogspot.com
https://hoiquanzen2.blogspot.com
https://thanthanhando213.blogspot.com
https://hoiquanzen1.blogspot.com
https://hoiquanzen28.blogspot.com
https://hoiquanzen4.blogspot.com
https://choconduoiban.blogspot.com
https://bantaynaoduaemtronglanvui2.blogspot.com
https://nganglungdayluabong2.blogspot.com
https://blogmoicualeon5.blogspot.com
https://nhungmuctieucuocdoi32.blogspot.com
http://noithatxehoi.online
http://bandat.online
http://bonganhdakhuatchantroi.online
http://dauyeunaydaphaitan.xyz
http://goithamtenem.online
http://khongyeuthithoi.icu
http://tuduy.online
http://battu.online
http://meobao.online
http://chungminh.online
http://geother.online
http://bonghinhem.online
http://khoclancuoi.online
http://lannuathoi.online
http://quadau.online
http://danhthay.site
http://ovoithay.website
http://uocthe.pw
http://haitay.website
http://songgio.website
http://guongcuoi.online
http://anhemko.site
http://thankhi.website
http://quenanh.online
http://giomay.press
http://tannhan.site
http://yamatoship.press
http://ghet.site
http://quaygot.online
http://codon.fun
http://santusdominus.press
http://ff7.press
http://metalalchemist.press
http://baolong.press
http://tonnyviet.site
http://viewfa.space
http://yeuchuacha.website
http://hivong.pw
http://anhhoi.website
http://banmai.site
http://vapnga.space
http://vetthuong.pw
http://troixa.space
http://mattri.site
http://viai.press
http://noibuon.pw
http://nghisuy.site
http://gucnga.website
http://gatdinuocmat.press
http://nhothuong.pw
http://batdau.website
http://giabang.pw
http://doimat.website

2

THụy Hân

THụy Hân

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

“Liệu cho đến suốt cuộc đời này, em có thể quên được anh không?”

Thụy Hân lại bắt đầu với những con chữ làm lòng người ta dấy lên những xúc cảm không tên. Gần 2 năm đồng hành cùng Thụy Hân, tôi chỉ trông thấy những giọt nước mắt đau khổ của cô gái nhỏ, với những nụ cười hiền buồn bã. Dạo đầu tôi cũng thắc mắc, tò mò, phần vì tôi ghét trông thấy ai khóc, phần khác vì tôi hơi bực cái cách Hân nhìn tôi rồi bắt đầu với những dòng đau khổ nhớ thương đến người con trai cô yêu. Nhưng từ khi nghe ngóng được lý do từ những người bạn cũ của mình, tôi mới biết lý do thật sự cho những đớn đau đó. Và rồi thậm chí, tôi đã mong Hân có thể viết nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn những nỗi đau trong lòng cô, để tôi gánh hộ những buồn ưu trong lòng cô.

Nhưng khác với những gì tôi mong đợi, mặc cho nước mắt đã làm nhòe đi biết bao con chữ, thì Thụy Hân cũng vẫn như thế. Vẫn bắt đầu những dòng Nhật ký với những con chữ đầy đớn đau. Đôi khi Hân lấy tôi ra, định viết vài dòng gì đấy, nhưng rồi lại buông bỏ cây bút xuống mà ôm mặt. Cô khóc, những giọt nước mắt của đắng cay và thương nhớ. Yếu đuối, mỏng manh, là một Thụy Hân khác, mà chỉ có mỗi mình tôi có thể thấy.

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

Tôi đang nói chuyện với tụi bạn thì Thụy Hân tìm đến. Nhìn cô hôm nay có vẻ buồn hơn mọi khi với nụ cười hiền nở ở trên môi. Tôi biết Hân không ổn, nhưng ở đây, tôi không đóng vai trò là “người-nói”, tôi ở vai trò là “người-nghe”. Và tôi đã làm đúng với vai trò đó, im lặng đọc những dòng chữ từ từ xuất hiện trên mặt giấy…

“Hôm nay em đọc được một Entry, có nội dung thế này: “Sau mỗi cơn Mưa thật ra sẽ là gì ? – Không quan trọng! Quan trọng là chỉ cần trong tim mỗi chúng ta có Nắng, để dù sau mỗi cơn Mưa có là gì, ta cũng có thể mạnh mẽ và ngoan cường bước qua để tìm thấy ánh sáng của cuộc đời mình.” Đã lâu lắm rồi, tuyến lệ của em chẳng còn hoạt động nữa. Vậy mà khi đọc xong, em khóc. Vì em nhớ, anh cũng đã từng nói một câu tương tự như thế với em. Rằng là em không cần sợ những cơn Mưa rào lạnh lẽo, cũng không cần lo sau mỗi cơn Mưa không phải là Nắng ấm, vì bên cạnh em luôn luôn có anh, là Nắng không bao giờ tắt của em. Anh đã từng nói thế, anh có còn nhớ? Vậy mà sao bây giờ em loay hoay giữa những cơn Mưa dài lê thê, em tìm mãi, vẫn chẳng thấy được Nắng là anh hả anh?”

Đôi khi được Thụy Hân ôm trong tay với đôi mắt buồn xa xăm ngắm những hạt Mưa trong veo buồn bã rơi, tôi cũng hỏi thầm ông Trời, rằng là vì sao ông cứ thích chơi cái trò sàng lọc nỗi buồn của con người rồi thả vào trong những cơn Mưa lạnh lẽo, để nó trở thành một chất xúc tác kỳ diệu, làm con người ta rơi nước mắt mỗi khi nhớ lại những kỉ niệm nào đó gắn với những cơn Mưa. Thụy Hân – như những giọt nước mắt bất chợt của cô mỗi khi Mưa đến, như những kỉ niệm của cô với người con trai cô yêu, bắt đầu vào một ngày Mưa Hạ, và cũng kết thúc vào một ngày Mưa Hạ để rồi Mưa Hạ, đã trở thành một kỷ niệm không bao giờ có thể quên được của cô…

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

nhat-ky2Từ hôm Thụy Hân đến tìm tôi với chiếc mũi sụt sịt nước, cô bỗng lặn đi đâu mất. Tôi cứ nghĩ Hân có chuyện gì, nhưng khi tối nào cũng trông thấy cô lên giường với đôi mắt mệt nhoài rồi thiếp đi mà chẳng kịp suy nghĩ hay chòng chành về những gì đã qua, tôi thôi giữ nỗi bất an trong lòng. Vì ít ra, bận rộn với công việc còn hơn là để những suy nghĩ đầy phiền muộn bủa vây lấy cô. Rồi không ngờ tối qua, khi tôi chuẩn bị “lên giường” đánh một giấc thật tròn thật say thì Hân đến với nụ cười rạng rỡ. Hóa ra là cô vừa cùng chị mình đi chơi về, cô gặp được người con trai nghe đâu chị cô có cảm tình ngay lần gặp đầu tiên. Và mặc dù 2 chữ “cảm-tình” có vẻ đã bị méo mó đi một chút thì đâu đó trong những câu chuyện vụn vặt của chị cô, vẫn luôn có bóng dáng chàng trai đó. Hân cười, nụ cười rạng rỡ thật, nhưng thoáng thấy nét buồn hiện hữu. Chẳng biết có phải vì nụ cười của Hân lúc nào cũng buồn như thế, hay sự thật là… ? Dù sao thì khi trông thấy Hân cười vui vẻ như vậy, tôi thấy an lòng, rất nhiều…

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

Tôi được vài ngày tự do thả mình theo những thanh âm trong trẻo của Mưa mùa Hạ thì Thụy Hân tìm đến, với vài dòng ngắn ngủi. Đại khái ý là cô đang dần trở thành con của 2 chữ “bận-rộn” với hàng tá những kế hoạch đang trong tình trạng “treo”, nhưng vẫn ổn, theo mọi phương diện, vì cô nhận ra nhiều thứ hay ho lắm, giản đơn lắm, mà bình yên rất nhiều. Xong xuôi đâu đấy, cô lại đi, trở về cuộc sống của cô, chen thân nhỏ bé vào cuộc đời xô bồ. Vài ngày sau, cô lại đến tìm tôi, kể về những kết quả ngoài mong đợi sau bao nhiêu ngày cô làm việc cực khổ kèm thêm vài câu chuyện đời thường. Xong, cô lại bỏ đi.

Cứ thế… cứ thế… Khoảng vài ngày, Thụy Hân lại đến tìm tôi một lần, kể tôi nghe rất nhiều thứ về cuộc sống của cô. Mà tuyệt nhiên, không có bóng dáng của người con trai cô yêu. Chỉ có bóng dáng thấp thoáng của Thiên – người con trai mà chị cô “say nắng”. Không ít không nhiều, nhưng ĐỦ để một ai đó dõi theo và yêu thương cô bấy lâu nay phải đặt một câu hỏi lớn !

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

Dạo gần đây, những dòng về Thiên của Thụy Hân bỗng nhiều hẳn lên. Thậm chí cô còn dành 2,3 trang để viết về những cuộc đi chơi với chị cô mà có gặp Thiên, hay những cuộc trò chuyện ngắn giữa cô và Thiên. Xen kẽ trong đó là những dòng cô kể về những phát hiện rất ngốc xít của cô về anh, nào là Thiên vụng về, không biết nấu ăn, rất trẻ con, “cuồng” sự sạch sẽ, rất thích hát… Và thậm chí là cô vừa cười khúc khích vừa ghi lại đoạn đối thoại rất ngố của cô với Thiên vào hôm cô ghé lại nhà Thiên trú tạm vì cái tật đãng trí quên đem theo ô của cô…

“Khi mình đang ngồi ở bệ cửa nhà anh Thiên, và hát vu vơ bài ‘Mưa’ của Thùy Chi thì anh ấy đến ngồi cạnh.

Em hát hay hơn chị em nhiều…

Thật ư?

Thật. Anh không biết nói dối đâu.

Thế thì mai em sẽ mua cho anh 10 cục kẹo!

Nói thế xong mình nhăn răng cười, còn anh ấy thì ‘đứng hình’ không nói được lời nào.

Hehe. Em đùa đó mà. À, họ tên thật của anh là gì?

Trần Lam Thiên. Sao vậy?

A, tên anh có nghĩa là bầu trời xanh! Thế anh có yêu bầu trời không?

Câu hỏi đó vẫn còn bỏ ngỏ. Vì anh ấy đã tròn mắt nhìn mình ngay khi mình vừa hỏi xong. Và chỉ vài giây định thần, mình biết mình đã hỏi 1 câu hết sức trẻ con”

Nhiều lúc ngồi vẩn vơ cạnh mấy đứa bạn, tôi cũng thắc mắc về việc làm kỳ lạ của Hân, vì từ trước đến giờ, cô rất ít khi kể tôi nghe về 1 người con trai nào ngoại trừ người cô yêu là Khang. Nhưng khi nghĩ đến những dòng nhật ký kèm theo nụ cười của cô, tôi lại dẹp ngay đi những dấu chấm hỏi đó. Vì tôi nghĩ, chỉ cần Hân sống vui vẻ hạnh phúc là quá ĐỦ rồi, có như thế nào cũng không quan trọng. Và tôi đã làm được như mình muốn, im lặng nghe cô kể về cuộc sống của mình.

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

“Tối qua đi hát với chị và mấy người bạn của chị. Mấy chị bảo anh Thiên hát hay lắm, nhưng mình chẳng tin. Thế rồi khi giọng anh vang lên, mình ngỡ mọi thứ xung quanh đã ngừng chuyển động, và cứ thế, mình chăm chú nghe anh ấy hát đến hết bài. Giọng anh ấy rất nhẹ và trầm ấm. Nó làm mình phải bỏ ra ngoài một lúc, chỉ bởi… ừm, mình đã khóc. Và mình đã hỏi bản thân, rằng là giọng anh ấy hay đến mức làm mình bật khóc, hay là vì bài hát anh ấy hát là ‘Ai còn chờ ai’ – 1 bài hát mà khi xưa Khang đã hát cho mình nghe rất nhiều lần ?

‘Thương nhau hãy quay về
Yêu nhau hãy quay về
Về ngồi sát kề
Nhẹ làn tóc thề
như ngày đầu tiên

Thế nhé dấu yêu
Có nhớ đến nhau
Về đây đón đưa
Về nghiêng nắng mưa
Cho anh thương lại
Cho em yêu lại
Cho ta mơ về bình yên.’

nhat-kyKhi mình bước vào lại, anh Thiên đã đứng đợi ở sau cửa. Anh nhìn mình lo lắng hỏi khẽ: ‘Em ổn chứ ?’. Nhìn anh, tự nhiên tuyến lệ của mình hoạt động trở lại sau bao nhiêu cố gắng nuốt nước mắt vào trong. Và rồi mình bỏ chạy ra ngoài, không cần biết anh ấy có chạy theo không, cũng không cần biết các chị khi biết chuyện này sẽ đặt cho mình một danh sách câu hỏi thật dài.

Và chẳng cần phải đợi quá lâu để biết được câu trả lời, mình đã trông thấy anh Thiên đứng ở gần đó đảo mắt tìm mình, trên tay anh là túi khăn giấy nhỏ. Nhưng…

Giờ mình ngồi đây, tự hỏi: Liệu khi đó mình bước ra, chuyện gì sẽ xảy đến ?

P.S: Khang à! Giờ thì em biết rồi, biết vì sao mình lại có cảm giác gần gũi với anh Thiên như vậy. Hóa ra là vì anh ấy rất giống anh, giống từ thói quen đến tính cách. Anh có nghĩ em tệ quá không, khi dạo gần đây viết về anh ấy quá nhiều trong Nhật ký yêu thương của mình ? Em không biết nữa. Giả như em yêu anh ấy, anh ở nơi xa kia có tha thứ cho em không?”

Tôi đã ngỡ ngàng thật sự khi đọc đến con chữ cuối cùng mà Thụy Hân ghi. Điều tôi lo sợ, chẳng lẽ lại là sự thật? Và nỗi đau khi xưa, chẳng lẽ Thụy Hân bé nhỏ của tôi lại phải chịu đựng thêm 1 lần nữa? Thượng Đế quả thật thích trêu con người ta…

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

P.S: Khang à! Hôm nay lúc em đang ngồi vẽ, có một con bướm rất đẹp và to bay vào nhà. Em nghe người ta nói, người chết đi rồi có thể sẽ hóa thành bướm. Vậy nên theo một phản xạ nào đó, em đã lắp bắp gọi anh, rồi em còn ngốc nghếch nói: “Khang… có phải anh hóa bướm bay về với em không? Nếu phải thì anh đến đậu lên vai em đi…”, nhưng con bướm ấy chẳng đến đậu lên vai em anh à ! Đến lúc ấy em mới nhận ra, đã hơn 2 năm rồi còn gì. Có lẽ bây giờ… anh đã đầu thai làm một con người khác rồi…”

Khang là một chàng trai tốt, tốt từ bên ngoài lẫn bên trong. Anh gặp Thụy Hân vào một ngày Mưa đầu Hạ bắt đầu rơi. Khi Hân đang lo lắng nhìn đồng hồ vì sợ muộn giờ đi học trong một mái hiên cũ thì Khang đến, đưa cho cô chiếc ô trong suốt rồi cười nói: “Ông Trời bảo tôi đem chiếc ô này xuống cho em đấy. Mau cầm rồi nhanh về đi, kẻo tí Mưa sẽ lớn hơn”. Nói rồi Khang bỏ đi lên chiếc xe hơi màu đen gần đó, mặc cho Hân vẫn còn đang ngẩn ngơ không hiểu chuyện gì. Vài ngày sau, Hân gặp lại Khang trên 1 diễn đàn, nhưng vì cả 2 chẳng biết mặt nhau nên không biết là đã gặp nhau từ trước.

Thời gian cứ thế trôi đi, từ những câu chuyện xã giao đến những điều nho nhỏ của bản thân, Khang và Hân ngày càng thân với nhau hơn. Rồi cuối cùng cũng đã đến ngày Khang hẹn gặp cô, chỉ để làm một việc, là thổ lộ tình cảm bấy lâu nay của mình.

tinh-yeu-2Ngày gặp nhau, cả 2 ngỡ ngàng đến chẳng nói được lời nào với nhau, vì nhận ra mình đã gặp đối phương trước đó rồi. “Như định mệnh kỳ diệu vậy !”, Hân đã viết thế vào Nhật ký của mình. Và có lẽ vì 2 chữ “định-mệnh” đó, mà tình cảm của cả 2 ngày càng lớn, ngày càng sâu và rộng. Rồi chẳng mấy chốc đã đến ngày kỉ niệm 2 năm Khang và Hân chính thức quen nhau. Khang hẹn Hân ra một nhà hàng rất đẹp do chính anh mở muốn gây bất ngờ lớn cho cô. Và đúng như những gì mong đợi, Hân đã thật sự hạnh phúc vào ngày hôm đó. Trớ trêu thay, niềm hạnh phúc ấy, quá ngắn ngủi…

Khang ra đi mãi mãi, bỏ Hân lại với niềm hạnh phúc không trọn vẹn. Cũng vào ngày Mưa đầu Hạ rơi buồn bã.

Hạnh phúc có màu gì và mùi vị ra sao, mà chưa một lần Thụy Hân được cảm nhận trọn vẹn?

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

Kể từ hôm Thụy Hân đến tìm tôi, tôi vẫn chờ những dòng Nhật ký tiếp theo của cô, nhưng chẳng có. Cô giấu tôi sâu trong ngăn kéo nên tôi chẳng thấy được những gì đang diễn biến xung quanh mình. Rồi hôm qua, cô đến tìm tôi, nhưng chẳng kịp ghi dòng nào, chị cô đã gõ cửa phòng khe khẽ và bước vào…

_ Hân! Chị em mình nói chuyện chút đi. Chị có chuyện muốn hỏi em…

Tôi thấy Hân như muốn tránh, nhưng rồi cô cũng đồng ý. Hân ngồi xuống cạnh chị mình, nhẹ nhàng hỏi:

_ Có chuyện gì thế chị?

_ Cũng… không có gì… Chỉ là chị muốn hỏi em… em đã yêu Thiên rồi đúng không?

Thụy Hân khá bất ngờ. Nhưng cô vẫn bình tĩnh hỏi lại chị mình:

_ Nếu em nói yêu thì sao? Và không yêu thì sao?

_ Chẳng… sao cả. Mà chị hỏi em trước, em vẫn chưa trả lời.

Đâu đó tôi nghe thấy tiếng thở phào nhẹ nhõm của chị Hân, như chị ấy vừa bỏ xuống một gánh nặng vậy. Chẳng biết Hân có nghe không, nhưng cô bảo mệt, muốn nghỉ ngơi nên chị cô đành quay về phòng mình.

nhat-ky-tinh-yeuTiếng cửa nhẹ khép lại. Hân chẳng đi nghỉ sớm vào giờ này, cô đến gần tôi, loay hoay định viết gì đấy, như đang cố gắng để mình không phải khóc. Nhưng, tiếc là dự định của cô đã thất bại. Hân khóc không thành tiếng, nhưng có thể nghe thấy tiếng nấc rất lớn, từng giọt nước mắt mặn đắng rơi xuống. Có lẽ cô biết, mình đã có một hành động dối lòng, dối chị cô để rồi người đau nhất trong chuyện này, vẫn là cô. Nhưng cô biết, biết chị mình yêu Thiên và cô, là người đến sau, là người phải từ bỏ.

Khi yêu một ai đó không thể yêu, nỗi đau ấy lớn biết bao nhiêu. Vì sống và được yêu một ai đó, là niềm hạnh phúc rất lớn!

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

1 tuần trôi qua kể từ ngày tôi nghe được cuộc nói chuyện giữa Thụy Hân và chị cô. Hôm qua khi Thụy Hân đang sửa mấy bài viết của các cộng tác viên thì chị cô xông vào. Chẳng kịp để Hân hỏi có chuyện gì, chị cô đã lớn tiếng hỏi

Tại sao… tại sao em lại từ chối lời tỏ tình của Thiên chứ?

Tôi ngỡ ngàng trước câu hỏi đó của chị Hân, cứ ngỡ mình đang buồn ngủ nên nghe nhầm. Nhưng khi trông thấy vẻ tránh né khó hiểu của Hân, tôi biết, rõ ràng là đã có chuyện gì đó.

Chị hỏi em, tại sao em lại từ chối lời tỏ tỉnh của Thiên? – chị Hân rít từng chữ qua kẽ răng mình.

Vì em không yêu anh ấy! – Hân lớn tiếng – mà chẳng phải lần trước em đã nói chị rồi sao? Chị bị làm sao thế?

Chị… – chị Hân lúng túng, nhìn cô như muốn khóc.

Em biết… chị yêu anh Thiên. Và khi trông thấy anh ấy đau khổ như vậy, chị cũng rất đau… – Hân tiến lại gần chị cô, nhẹ nhàng vỗ về – em xin lỗi vì đã làm cả 2 đau khổ. Nhưng… em không yêu anh ấy… em không thể… Chị phải mạnh mẽ lên! Bây giờ anh ấy rất cần chị bên cạnh…

Chị Hân ôm cô và khóc nức nở.

Nhật ký, ngày… tháng… năm…

“Gửi cho Thiên, chàng trai em đã “lỡ-yêu” dẫu biết là không-được.

Anh có biết không… Ngay lần đầu tiên gặp anh, em cứ nghĩ mình gặp lại Khang – người em yêu suốt gần 4 năm trời. Nhưng khi nhìn anh với chị em cãi với nhau những điều rất trẻ con, em biết anh là Thiên, chứ chẳng phải là Khang của em. Vậy mà, nhiều lúc chỉ có anh và em ngồi cạnh nhau, em đã muốn tựa vào anh cho vơi bớt nỗi mệt nhọc suốt bao nhiêu năm nay phải gắng gượng bước đi một mình. Vậy mà, nhiều lúc trông thấy tên anh trong danh bạ điện thoại của em, em đã muốn nhắn cho anh một cái tin, chỉ là để bảo: “Ngủ ngoan”. Vậy mà, cái hôm em trú ở nhà anh vì trời Mưa to, em đã định nói em yêu bầu trời xanh, là anh đó Lam Thiên, thay vì em đã hỏi anh có yêu bầu trời không. Em thật ngốc đúng không anh ? Thật ngốc khi cố phủ nhận tình cảm của mình với anh chỉ là những rung động chỉ vì anh giống Khang.

Nhưng khi nhận ra rồi, hình như… đã muộn. Vì người yêu anh trước, là chị em. Mà em cũng không quan trọng trước sau, cái quan trọng ở đây, là vì người yêu anh trước là-chị-em – người chị mà ở kiếp sau, em vẫn muốn được làm em của chị 1 lần nữa. Em biết mình đã sai, khi yêu anh, khi yêu người mà mãi mãi em cũng không thể ở cạnh. Vì vậy, em đã từ chối anh.

Lam Thiên, anh là bầu trời của em, một bầu trời xanh cao vời vợi và đầy lòng khoan dung. Mãi mãi chỉ thế thôi. Và rồi mãi mãi, em sẽ chỉ yêu bầu trời xanh của mình. Còn anh, em nguyện đánh đổi hạnh phúc để anh và chị em có thể có được trọn vẹn niềm hạnh phúc đó.”

Thụy Hân viết những dòng chữ đẹp nhất ở những trang cuối rồi cười hiền ra đi. Cô đã quyết định sang nước ngoài để học lên cao học để rồi cô không biết rằng, chỉ sau vài phút cô lên máy bay thôi, có một người con gái với vóc dáng gầy và nhỏ như cô, đã khóc khi vô tình đọc được những dòng cô viết ở trang cuối cùng. Hóa ra, đó là chị cô. Và thật sự là tôi rất muốn biết chị cô sẽ làm gì tiếp theo sau đó, nhưng ở trang cuối cùng, tôi biết mình đã cũ, đã già rồi, và như thế, tôi đành đóng lại rồi nhắm mắt nghỉ ngơi.

“Gửi đến cho con người…

Từ ngày sinh ra, tôi vẫn cứ nghĩ mình là một vật vô tri vô giác với công dụng là để lưu giữ lại những gì con người không thể nhớ hết. Nói về việc gần gũi thì có lẽ Nhật ký là một vật gần gũi với con người nhất (nếu chỉ xét ở các loại tập, sách, giấy,..v…v.) Và cũng có lẽ, vì gần gũi nhất với con người nên khi tôi kết thúc vai trò đồng hành với Thụy Hân, tôi đã nhận ra: Hóa ra mình vẫn có những thứ mà tựa như cảm xúc vậy. Nó đã được sinh ra tự bao giờ trong tôi, khi tôi trông thấy Thụy Hân khóc-cười với cuộc đời đầy trớ trêu của mình. Và từ Hân, tôi cũng học được rất nhiều điều từ cuộc sống con người. Nhưng có một câu hỏi tôi vẫn mãi không trả lời được, rằng những người yêu nhau, tại sao lại quyết định buông bỏ thay vì ở cạnh bên nhau? Là vì tình yêu không chỉ ở 2 người mà còn phải xem xét những vấn đề và những người bên cạnh mình, hay là vì chỉ cần được yêu nhau đã đủ thấy cuộc sống vô cùng kỳ diệu rồi?”

3

ĐH Oxford University,

Sự phát triển công nghệ ngày càng đi lên và hệ lụy bên cạnh đó chúng ta quá lạm dụng khiến cho đầu óc trở nên chậm chạp và ít sáng tạo hơn. Đáng báo động hơn là nó luôn tìm ẩn những mới nguy hiểm ảnh hướng tới sức khỏe con người.

tap-the-duc-khong-hieu-qua-voi-nguoi-tram-cam

Trong cuốn sách The Shallows: What The Internet Is Doing To Our Brains (Tạm dịch: Sự hiểu biết nông cạn: Đó là những gì Internet mang lại cho trí tuệ chúng ta) của tác giả Nicholas Carr, “nhà tâm thần học Michael Merzenich cho rằng bộ não của chúng ta đang dần trở nên thụ động hơn bởi những tiến bộ công nghệ”. Thông qua cuốn sách, Merzenich muốn cảnh báo, tác động của công nghệ lên trí tuệ của con người có thể mang đến những tai hại “chết người”.
Vấn đề này khiến chúng ta buộc phải tự đặt ra câu hỏi. Chính xác thì, sự phát triển của công nghệ đã làm “rối tung” bộ não của chúng ta như thế nào? Sau đây sẽ là câu trả lời cho câu hỏi đó:

  1. Ảnh hưởng tới giấc ngủ
    Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ánh sáng giàu sắc tố màu xanh được phát ra từ smartphone, tablet hay latop có thể ngăn chặn cơ thể tiết ra melatonin vào ban đêm. Melatonin là một loại hormone quan trọng giúp vận hành đồng hồ sinh học trong cơ thể. Bạn có thể hiểu đơn giản hơn, nó giúp nhắc nhở cơ thể rằng “bây giờ đã là ban đêm” hay “đã đến giờ đi ngủ”. Và ánh sáng xanh làm gián đoạn quá trình đó khiến bạn không thể có được một thời gian biểu phù hợp. Trên hết, việc mất ngủ sẽ ảnh hưởng xấu tới não bộ. Nếu bạn không được ngủ đủ từ bảy đến tám giờ mỗi đêm, bạn có thể sẽ có một ngày làm việc tồi tệ với tâm trạng không tốt, kém tập trung tại công ty cùng các vấn đề về trí nhớ khác. Ngoài ra, thiếu ngủ còn khiến bạn tiêu giảm một số mô não trong thực tế.

  2. Ảnh hưởng tới khả năng chú ý
    Nicholas Carr đã viết: “Giống như rất nhiều người, tôi dành nhiều thời gian cho Internet và các công nghệ kỹ thuật số khác trong vòng 10 -15 năm qua. Tôi rất thích thú với những tiện ích mà các công nghệ này mang lại. Nhưng tôi cũng nhận ra rằng, hình như tôi đang đánh mất dần khả năng tập trung sâu vào một thứ gì đó trong một thời gian dài. Chẳng hạn như khi ngồi xuống đọc một cuốn sách, tôi chỉ có thể đọc được một vài trang. Đầu óc tôi bắt đầu nghĩ đến những thứ khác và tôi đánh mất sự tập trung. Đó là lý do tại sao mà tôi chỉ muốn nhấp chuột liên tục, chuyển từ web này sang trang khác, kiểm tra email và làm vô số những thứ linh tinh khác.
    Thói quen trên Internet khiến cho đầu óc bị ảnh hưởng và muốn thực hiện mọi việc theo thói quen đó”. Thực vậy, một cuộc khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew với hơn 2400 giáo viên cho thấy, trẻ vị thành niên là những người bị tác động bởi Internet nhiều hơn cả. Hầu hết những nhà giáo đều cảm thấy học sinh của họ ngày nay dễ bị sao lãng hơn nhiều so với những thế hệ trước. Trong đó, có tới 87% giáo viên đồng ý với quan điểm: “Công nghệ số ngày này đã tạo ra một thế hệ có khả năng tập trung kém và rất dễ bị sao lãng trong thực tế”. Ngoài ra, có thêm 64% giáo viên lại cho rằng: “Công nghệ số ngày nay có nhiều chiêu trò phân tán sự chú ý của học sinh, sinh viên theo mục đích của những nhà phát triển hơn là phục vụ cho mục đích học tập”.

  3. Ảnh hưởng tới khả năng ghi nhớ
    Xu hướng của công nghệ ngày nay là tìm mọi cách để thu hút sự chú ý của bạn, khiến việc hình thành những vùng ký ức mới trở nên khó khăn hơn. Như Nicholas Carr giải thích trong cuốn sách The Shallows, bộ não chúng ta tồn tại hai dạng bộ nhớ: bộ nhớ ngắn hạn và dài hạn. Mọi thông tin cần được chuyển từ bộ nhớ ngắn hạn sang bộ nhớ dài hạn để có thể được ghi nhớ lâu dài. Bất kỳ hoạt động nào phá hoại quá trình ghi nhớ ngắn hạn – ví dụ như nói chuyện, dừng kiểm tra email hay gửi tin nhắn, trong khi đang đọc một bài viết – đều có thể loại bỏ những thông tin cần thiết khỏi bộ nhớ của bạn trước khi quá trình chuyển giao được thực hiện. Ngoài ra, bộ nhớ ngắn hạn cũng có giới hạn về lượng thông tin có thể thu thập được cùng lúc. “Việc có quá nhiều thông tin cùng lúc – giả dụ như khi đọc báo điện tử, tham gia mạng xã hội,… – giống như việc “liên tục đổ nước vào một chiếc cốc đầy. Bởi vậy, những tin tức cũ sẽ bị biến mất (tràn ra ngoài) khi thông tin mới được rót vào”, theo Tony Schwartz, chuyên gia về năng suất công việc.

  4. Phụ thuộc vào Internet để ghi nhớ mọi thứ
    Trong quá khứ, con người ta đã từng có thể ghi nhớ và gìn giữ lượng lớn thông tin trong não bộ. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ đang dần loại bỏ khả năng này. Bởi ngày nay, những công cụ như Google hay smartphone đã thay bộ nhớ thực hiện điều đó. Nghiên cứu của những nhà khoa học Mỹ năm ngoái đã chỉ ra, Internet ngày nay như là một “ổ cứng ngoài” của bộ não con người. Mọi thông tin đều có thể được tìm kiếm thông qua nó. Từ đó, con người ta ngày càng trở nên phụ thuộc quá nhiều vào Internet.

  5. Dễ quên hơn
    Cuộc khảo sát của Trending Machine vào năm 2013 cho thấy, thế hệ 8X và 9X ngày nay quên nhiều thông tin thường ngày hơn những người trên 55 tuổi. Có nhiều người trong số họ thậm chí còn không thể ghi nhớ được những thông tin tối thiểu hàng ngày như hôm nay là ngày nào, hay mình đã bỏ quên chìa khóa ở đâu, … Ngoài ra, cuộc khảo sát này còn cho biết thêm, “công nghệ là một trong số những thủ phạm chính của hiện tượng đó. Số lượng người sử dụng những sản phẩm tiến bộ công nghệ đang ngày càng tăng. Tương ứng với nó là những người thường xuyên ngơ ngác vì thiếu ngủ cũng phát triển mạnh. Mà hậu quả cuối cùng của việc thiếu ngủ là gì? Chính là sự quên lãng mức độ cao”.

  6. Không thể tìm đường nếu thiếu GPS
    Theo chuỗi các nghiên cứu được công bố vào năm 2010, những người có xu hướng phụ thuộc vào GPS sẽ có vùng hippocampus (hồi hải mã) hoạt động kém hơn. Đây là vùng trong não bộ liên quan tới khả năng ghi nhớ và định hướng. Trên hết, nghiên cứu còn cho thấy, hoạt động sử dụng bộ nhớ không gian – bao gồm việc dùng những dấu hiệu trực quan phát triển “bản đồ nhận thức” giúp ghi nhớ các tuyến đường – thay vì sử dụng các công cụ tìm đường tự động GPS, có thể giúp chúng ta ngăn chặn được những vấn đề về bộ nhớ trong cuộc sống sau này.

  7. Bộ não giống những người nghiện Giống như lo sợ của những vị phụ huynh với những trẻ nhỏ dành quá nhiều thời gian để chơi Candy Crush. Thực tế, một nghiên cứu trong năm 2012 cho thấy, dành quá nhiều thời gian trên Internet có thể gây ra những thay đổi trong não bộ giống như trí óc của những người nghiện rươu hoặc ma túy. Những “con nghiện Internet” – đặc biệt là các game thủ, những người bỏ bê mọi hoạt động xung quanh để triền miên ngày dài bên các trò chơi trực tuyến – có vùng chất xám và trắng bất thường tồn tại trong não. Họ bị thương tổn tất cả những vùng não bộ liên quan trực tiếp đến khả năng tập trung sự chú ý, cảm xúc, hoặc khả năng tạo quyết định. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bộ não của những người nghiện rượu và ma túy cũng có cấu trúc bất thường như vậy. “Tôi đã từng thấy nhiều sinh viên bị đuổi học, những người lao động không bằng cấp hay cả những cuộc hôn nhân tan vỡ chỉ bởi vì nghiện game trực tuyến”, tiến sĩ Henriette Bowden Jones, người đang điều hành một bệnh viện dành cho người nghiện Internet ở Anh, cho biết. Kết: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là một bước tiến nhảy vọt của nhân loại. Tuy nhiên, mọi việc đều có hai mặt. Đi kèm với nó là những tác động xấu tới đời sống con người. Baroness Greenfield, một nhà nghiên cứu tại trường ĐH Oxford University, cựu trưởng Viện nghiên cứu hoàng gia nước Anh, đã khuyến cáo: “Song song với lợi ích của Internet là những ảnh hưởng tiêu cực. Ảnh hưởng này cũng như những biến đổi khí hậu vậy. Nó không đe dọa đến sự tồn tại của hành tinh này ngay lập tức. Nhưng nó lại ảnh hưởng đến chất lượng và tương lai sau này của con người”. Vậy nên, hãy lại cân đối thời gian biểu sử dụng Internet trong ngày và tăng cường cho các hoat động ngoài trời (thể thao, du lịch, hoạt động xã hội) hơn.
4

Made in Japan

SONY – một thương hiệu nhỏ bé không tên tuổi đã có những bước đột phá quan trọng làm cho cả nghành công nghiệp điện tử thế giới phải chạy theo mình. Sau nhiều năm cố gắng phấn đấu xây dựng thương hiệu vững mạnh – Sony đã trở thành một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản. Sony được khẳng định là một trong những công ty hàng đầu thế giới về nghành công nghiệp điện tử sản xuất tivi, máy ảnh, máy tính….và đồ dân dụng khác.

Sony nhật bản

  1. Masaru Ibuka và Akio Morita

Đa số chúng ta chỉ biết Sony do Akio Morita là người thành lập chính, ít ai để ý đến một nhân vật khác cùng ông thành lập Sony, chính là Masaru Ibuka. Thật sự thì Masaru Ibuka mới là người đầu tiên thành lập nên công ty tiền thân của Sony, tên gọi là Tokyo Stushin Kenkyujo vào tháng 10 năm 1945 cùng với các chiến hữu của ông từ tỉnh Nagano lên Tokyo.

Công ty (chính xác phải gọi là phòng nghiên cứu) này được thành lập chủ yếu do các chàng trai đầy nhiệt huyết với việc Nhật vừa kết thúc chiến tranh, nơi nơi đều bị tàn phá, họ muốn làm cái gì đó cho đất nước họ với những kỹ thuật mà họ đang có trong tay, do đó thủ đô Tokyo là nơi họ muốn lập nghiệp. Khi còn trẻ Ibuka đã từng học đại học Waseda tại Tokyo, lúc chiến tranh nổ ra ông phải lánh nạn về lại Nagano, nên ông khá quen thuộc với nơi này. Masaru Ibuka đã nói rằng ông cùng vài người bạn thuê được một văn phòng tàn tạ vì bị dội bom trước đó ở tầng ba của một cửa hàng thương mại tại Nihonbashi (ngay trung tâm Tokyo ngày nay). Lúc đó ai cũng háo hức vì đã có một nơi làm việc, nhưng không ai biết phải bắt đầu làm gì, tạo ra cái gì để giúp mọi người. Rất may, thời điểm này người Nhật rất thiếu thốn về tin tức, thông tin của thế giới bên ngoài ra sao sau khi vừa kết thúc chiến tranh. Những chiếc radio công cộng thì đại đa số đều bị hư do ảnh hưởng bom nổ, còn không nếu ai trong nhà có cũng không thể nghe được do trước đó quân đội của họ đã cắt hết các tầng số ngắn phát sóng radio, nhằm ngăn chặn việc tuyên truyền của quân địch. Cơ hội cho Ibuka cùng mọi người đã tới, ông nhanh chóng biến công ty sơ sài này thành trạm sửa chữa radio. Họ đã phát triển ra một loại converter hay adapter chuyển đổi tầng số ngắn bị cắt trước đó, gắn vào radio là có thể nghe được bình thường. Tuy nhiên, trong một vài tháng đầu Ibuka phải lấy tiền dành dụm của mình để trả lương nhằm duy trì hoạt động.

Việc làm ăn của Tokyo Tsushin Kenkyujo bỗng trở nên khá lên và được nhiều người biết tới. Nhờ đó, công ty này đã được tờ báo Asahi đề nghị đưa việc sử chữa radio của họ đăng lên column “Aoi Empitsu” của tờ báo. Đây là cái cầu kết nối Masaru Ibuka cùng người bạn Akio Morita lần thứ hai với nhau. Khi đó Morita đang ở tỉnh Aichi đã tình cờ đọc column này viết về công ty của bạn mình. Do Morita có được việc làm trong trường Tokodai (đại học công nghiệp Tokyo), nên ông viết thư cho Ibuka cho biết mình sắp lên Tokyo và được Ibuka trả lời ngay lập tức với nội dung mời Morita tham quan Tokyo Tsushin Kenkyujo. Thế là vận mệnh của hai người hoàn toàn thay đổi sau cái gặp thứ hai này.

Thời gian đầu Tokyo Tsushin Kenkyujo nhận rất nhiều gạo mỗi lần đến nhà nào đó sửa chữa radio coi như là thay cho tiền dịch vụ (chỉ có thể xảy ra ở những công ty nhỏ, ít vốn), điều này khiến Ibuka nghĩ đến việc tạo ra một sản phẩm điện tử hữu ích nào đó liên quan đến gạo. Vậy là sản phẩm đầu tiên của Sony (tên gọi sau này của Tokyo Tsushin Kenkyujo) lại là cái nồi cơm điện. Đây cũng là sản phẩm thất bại đầu tay của Sony mà ít ai biết tới. Khi bạn nhìn vào hình ảnh của cái nồi cơm điện này so với nồi cơm điện do Toshiba sáng chế đầu tiên sẽ có thể hiểu được tại sao nó là sản phẩm thất bại.

sản phẩm thất bại của sony
Thất bại đầu đời của Sony​

Sau khi Morita bị Ibuka thuyết phục cùng ông thành lập một công ty chính thức khi Ibuka đã kiếm được một chút vốn liếng ít ỏi sau vài tháng sửa chữa radio. Ngày 7 tháng 5 năm 1946, Tokyo Tsushin Kenkyujo đổi tên thành Tokyo Tsushin Kougyo (ToTsuKo), với hai mươi nhân viên cùng tiền vốn khoảng ¥190,000 (khoảng $6000). Nếu bạn còn nhớ giá tivi trắng đen đầu tiên của Sharp năm 1953 giá tới ¥175,000, thì có thể thấy được thời điểm năm 1946 với chỉ ¥190,000, Sony “nghèo” như thế nào so với các công ty khác cùng thời điểm. Theo những gì tôi từng học, mệnh giá năm 1946 tại Nhật so với năm 2008 chênh lệch khoảng 35 lần, tức thời điểm năm 2008 là khoảng ¥6,650,000. Con số này đổi ra mệnh giá năm 2008 thì thấy tương đối lớn, nhưng tại thời điểm đó thì chỉ đủ để mua hai chiếc xe Ford của Mỹ thôi. Tuy nhiên, Masaru Ibuka đã nhấn mạnh mục tiêu thành lập công ty này trong bài phát biểu của mình: “Chúng ta không thể nào làm những việc mà các công ty lớn đang làm vì không thể nào đối chọi lại. Tuy nhiên, nói đến kỹ thuật thì chúng ta chắc chắn có nhiều và không thua. Chúng ta sẽ làm những việc mà các công ty lớn không thể làm, dùng sức mạnh kỹ thuật của chúng ta để giúp ích cho việc khôi phục đất nước.”

Với số vốn “không thể nghèo hơn“, vì vậy mỗi người trong ToTsuKo đều hiểu rằng họ chỉ có hai thứ vũ khí trong tay chính là kỹ thuật và trí óc để bắt đầu với công ty nhỏ này. Nơi mở ra một trang mới trong đời họ, nơi mà không ai nghĩ chỉ sau 25 năm tham gia vào ngành công nghiệp điện tử, công ty nhỏ không tên tuổi này trở thành một tượng đài ở Nhật Bản, và sau thêm mười năm, công ty này được xem là đại diện xuất sắc nhất của châu Á trong ngành công nghiệp điện tử của thế giới trong suốt hơn ba thập kỷ.

  1. “Nó đây! Đây là thứ chúng ta muốn làm!”

Thời điểm năm 1946, tại Nhật đã có những công ty khổng lồ như Toshiba, Matsushita, JVC, Sharp, NEC, Fujitsu, Hitachi… với kinh phí rộng rãi, nhân lực dồi dào cùng kinh nghiệm phong phú trong nghiên cứu và chế tạo sản phẩm điện tử. Tuy cũng ảnh hưởng do chiến tranh gây ra, nhưng các công ty này vẫn còn đủ vốn liếng để vực dậy các khâu sản xuất của mình. Họ còn hiểu hơn ai hết, đây chính là thời điểm có thể giúp họ vươn lên so với các đối thủ cạnh tranh khác. Anh nào nhanh tay lẹ chân khôi phục lại sản xuất cùng việc tạo ra những thứ mới mẻ khác sẽ là người chiến thắng. Điều này cho thấy ToTsuKo không hề có được sự dễ dàng khi họ bước vào thế giới của công nghiệp điện tử tại Nhật. Quá khó cho một công ty vừa thành lập với chỉ hai mươi người cùng vốn liếng ít ỏi này chen chân vào cạnh tranh với các hãng lớn kia.

Ibuka và Morita là hai người lèo lái chính của công ty non trẻ này trong thời gian đầu, mỗi ngày họ chia ra xem xét những sản phẩm đã tương đối phổ biến và những ý tưởng chưa ai quan tâm nhiều tới. Do lúc đầu chủ yếu sửa radio và làm các bộ converter chuyển sóng là chính, nên hai người cũng chỉ lẩn quẫn quanh các ý tưởng liên quan tới đài phát thanh NHK (sau này vừa phát thanh vừa là đài truyền hình chính của Nhật). Sau vài chuyến thăm NHK, hai người đều muốn làm ra một sản phẩm không chỉ dành cho NHK sử dụng, mà còn phải được phổ biến rộng rãi khắp nơi, không ngờ cả hai cùng có ý tưởng về dây ghi âm (wire recorder). Họ được một người bạn kỹ sư bên phía NEC đem tới một cái máy ghi âm bằng dây ghi âm bị hư đã được quân đội Nhật sử dụng lúc trước sau khi nhờ người này tìm kiếm được. Ngoài ra một bạn người Mỹ của Morita cũng gởi tới máy ghi âm Webster sử dụng dây ghi âm. Vậy là cả công ty chỉ có một việc làm duy nhất lúc đó là chú tâm vào việc tìm hiểu nguyên lý hoạt động, cấu tạo máy cùng cách ghi âm của loại dây này sau khi tháo banh chành ra.

Trong thời gian nghiên cứu dây ghi âm này, do công việc đặc thù mà Ibuka và Morita thường xuyên lui tới tòa nhà NHK gần đó. Vào ngày nọ, một thành viên của chương trình CIE (Civil Information and Education) đã cho hai người xem qua một loại băng ghi âm lạ hoắc. Sau khi nghe thử, Ibuka liền thốt lên: “Nó đây! Đây là thứ chúng ta muốn làm. Đây sẽ là sản phẩm thương mại đầu tiên của chúng ta. Từ giờ chúng ta sẽ làm loại băng tape này“. Bỗng chốc Ibuka bỏ ra khỏi đầu về dây ghi âm (wire recorder) đang nghiên cứu giữa chừng của họ. Tuy nhiên, thời điểm này tape ghi âm mà hai người thấy qua là thứ xa xỉ cực kỳ, ở Mỹ cũng chỉ vừa mới sản xuất ra được, trong nước Nhật thì hầu như chưa ai nghe nói tới và cũng không ai nghĩ sẽ sản xuất nó tại Nhật (tất nhiên trừ những người đang sử dụng ở NHK là tiếp xúc với loại tape này). Tài liệu tham khảo gần như zero. Họ chỉ biết vẻn vẹn một câu được viết trong một quyển sách tại Nhật: năm 1936, công ty AEG của Đức đã phát minh ra được máy ghi âm sử dụng băng tape nhựa được phủ một loại từ tính.

Nhưng chỉ cần khoảng một năm kể từ lúc Ibuka nhận ra sự quan trọng của loại tape này sau khi được NHK cho xem, các kỹ sư của ToTsuKo đã làm điều thần kỳ khi họ chính thức thành công sản xuất ra sản phẩm mẫu vào tháng 9 năm 1949. Đến tháng 1 năm 1950, ToTsuKo chính thức giới thiệu máy ghi âm tape recorder đầu tiên của Nhật (cũng là của châu Á), lấy tên G-type (G viết tắt cho government), mở ra kỷ nguyên mới cho nước Nhật sau này trở thành nơi đầu đàn cho các phát minh về băng từ, dĩa ghi âm trên thế giới. G-type tuy khá mắc (¥160,000 thời đó) và nặng (34kg) nhưng lại nhận được mọi lời khen ngợi bởi chất lượng âm thanh cùng sự nhỏ gọn của nó (về kích cỡ). Sau khi giới thiệu G-type, Ibuka và Morita đã nhanh chóng đi đăng ký nhãn hiệu “tapecorder“. Từ đó đến lúc loại tape này không còn dùng, bất kỳ hãng nào tại Nhật sản xuất tape này đều phải bắt buộc ghi dòng chữ “tapecorder” trên đó. ToTsuKo đã lấy tên Soni-tape để quảng bá sản phẩm tape recorder của mình. Cũng từ đây, hướng kinh doanh đầu tiên của Sony chính thức được hình thành.

Thời điểm này, ToTsuKo vẫn chỉ là công ty vô danh ít người biết đến, chỉ những ai trong nghề mới để ý tới cái tên lạ lẫm này. Nhưng mà dần dần ToTsuKo cũng thu hút được một số nhân tài gia nhập công ty, nhờ vào sự giới thiệu qua lại giữa bạn bè, người quen. Nhờ có thêm người nên ToTsuKo đã nhanh chóng cho ra đời máy tape recorder thứ hai vào năm 1951, mang tên H-1 (H là viết tắt cho home), được dành cho người dùng trong gia đình với kích thước cùng trong lượng gọn nhẹ hơn G-type.

Sony nhật bản
Tape recorder G-type​

Tape recorder
Tape recorder H-1 (bên phải)

  1. SONUS – SONNY – SONY

Tại ToTsuKo, Akio Morita nhận trách nhiệm tuyên truyền và quảng bá sản phẩm của họ. Các máy tape recorder bỗng trở thành một hiện tượng tại vùng Kyushu (nằm giữa Okinawa và Honshu), họ bán rất chạy tại đây. Nhưng điều đó không làm Morita vui mừng, mà khiến ông lo lắng tới nguy cơ ToTsuKo sẽ phá sản nếu chỉ bán được sản phẩm tại Kyushu. Cũng tương tự vậy nếu họ chỉ tập trung vào một vùng như Tokyo chẳng hạn. Ngoài ra, nếu tape recorder của họ chỉ bán trong nước Nhật thì nguy cơ bị chèn ép trong kinh doanh so với các công ty khổng lồ khác càng lớn hơn, ToTsuKo cần phải mở rộng thị trường ra thế giới, “thị trường thế giới sẽ an toàn hơn cho ToTsuKo so với tại Nhật“.

Cách nghĩ này của Morita có thể nói là khá mới mẻ trong ngành khi ai cũng biết thời điểm đó chỉ có các công ty của phương Tây và Mỹ mới làm điều này. Các công ty gạo cội trong ngành tại Nhật cũng chỉ lẩn quẩn cạnh tranh nhau tại thị trường nội địa, một phần nguyên nhân cũng do các công ty này thành lập và lớn mạnh trong giai đoạn nhạy cảm trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất hay lần thứ hai. Thời điểm Morita có ý nghĩ này cũng chỉ mới trôi qua sáu, bảy năm sau chiến tranh, nên việc mở rộng thị trường ra thế giới là việc nguy hiểm đối với các công ty này, do quy mô của họ rất dễ bị đánh sập bởi các tên tuổi lớn của phương Tây. Khi ToTsuKo nhận được patent về phát minh tape recorder do công ty này làm ra, Ibuka và Morita đều hiểu rằng thời điểm nhận patent này đồng nghĩa với việc khi thời hạn độc quyền cho patent kết thúc chỉ vài tháng ngắn ngủi, cũng là lúc các ông lớn như Toshiba, Matsushita, Mitsubishi, Hitachi, JVC sẽ nhảy vào sản xuất hàng loạt và ToTsuKo sẽ bị biến mất trên thị trường bởi tầm vóc cùng tên tuổi nhỏ bé của họ. Chính Matsushita đã tuyên bố sẽ sản xuất hàng loạt loại tape recorder này ngay khi patent của ToTsuKo hết hạn độc quyền, điều này càng củng cố ý nghĩ mở rộng thị trường ra khỏi Nhật Bản của hai người.

Thị trường đầu tiên bên ngoài Nhật mà họ nghĩ tới là Mỹ. Nhưng không phải muốn bán gì là bán, bởi tên tuổi của ToTsuKo tại Nhật quá nhỏ bé, ngoài việc duy nhất là nhà phát minh ra tape recorder đầu tiên tại đây, thì không ai biết gì đến họ nếu so với các hãng kia. Tháng 3 năm 1952, Ibuka quyết định sang Mỹ để tìm hiểu xem thị trường tương lai của họ cần gì cũng để học hỏi những kỹ thuật của xứ bản địa. Sau ba tháng tại đây, Ibuka nhận ra rằng công nghệ transistor đang từ từ nở rộ tại Mỹ, tuy thời điểm này Mỹ mới chỉ sử dụng công nghệ transistor trong các sản phẩm trợ thính cho ngành y học với sóng tầng số cực thấp. Quay lại Nhật, Ibuka quyết định tham gia vào sản xuất công nghệ transistor, ông ngay tức khắc yêu cầu MITI (Bộ Thương Mại và Công Nghiệp Nhật Bản) cấp giấy phép cho họ sản xuất transistor, nhưng ToTsuKo chỉ nhận được câu trả lời ngắn gọn: “Sản xuất transistor rất khó, công ty nhỏ và không tên tuổi như vậy làm sao có thể làm được“.

Thời điểm này chỉ có các tên tuổi lớn như Toshiba, Mitsubishi hay Hitachi mới đủ khả năng kỹ thuật sản xuất transistor tại Nhật cung cấp cho chính phủ, đủ thấy đây là công nghệ phức tạp khó khăn ra sao. Có lẽ chúng ta sẽ không có một Sony như ngày nay nếu như Ibuka không nhận được bức thư từ công ty Western Electric tại New York với nội dung là sẽ cấp phép cho ToTsuKo được quyền tham gia sản xuất transistor. Đây được xem là thành quả quý hơn vàng sau chuyến qua Mỹ của Ibuka. Cũng phải nhờ sự thuyết phục của người bạn Suzuki của Ibuka bên đó (sau này đã gia nhập vào ToTsuKo). Nhưng tại sao một công ty lớn của Mỹ lại để mắt tới một công ty có quy mô nhỏ hơn họ gấp ngàn lần? Lý do khiến Western Electric có quyết định này chính là việc ToTsuKo đã tự chế tạo ra tapecorder và tape recorder chỉ với kỹ thuật và óc sáng tạo của khoảng hai mươi người, mà không hề có được sự trợ giúp kỹ thuật từ bất kỳ công ty nào. Việc này khiến Western Electric thấy được tiềm năng của ToTsuKo (Người Nhật vẫn thua người Mỹ ở khoảng nhận ra tiềm năng).

Tháng 8 năm 1953, đến phiên Akio Morita sang Mỹ nhận giấy phép sản xuất transistor cùng tìm hiểu thị trường này trong chuyến hải ngoại ba tháng. Sau khi tới Mỹ, ông đã sững sờ với sự rộng lớn cùng sự hiện đại tại đây, trong đầu Morita lúc này chỉ nghĩ “Tại sao Nhật lại gây chiến với đất nước khổng lồ này?“. Sau đó ông sang Đức và Hà Lan tìm hiểu thị trường đồ điện của châu Âu. Chuyến đi đến châu Âu giúp Morita hiểu ra một điều: “Nhật so với các nước châu Âu lớn hơn nhiều về diện tích, nhưng nhìn vào các hãng nổi danh cả thế giới như Philips trong một đất nước Hà Lan nhỏ xíu chẳng hạn, không lý do gì Nhật lại không có một hãng nào tung hoành trên thế giới như châu Âu“.

Sau khi về nước tìm đủ mọi cách để nhận được giấy phép từ MITI, mãi đến cuối năm 1953 họ mới có được con dấu từ MITI và bắt đầu đi vào sản xuất. Ngoài việc ToTsuKo phải chứng minh rằng họ có thể sản xuất được transistor theo công nghệ của riêng họ, vấn đề quan trọng khác được đặt ra là dùng công nghệ transistor để sản xuất gì? Ngay lập tức người đưa ra ý kiến là Ibuka: “Sản xuất radio“. Ibuka nhấn mạnh rằng chỉ có sản xuất ra sản phẩm có thể bán đại trà thì họ mới thành công trong lĩnh vực transistor này, và radio là sản phẩm dễ sản xuất đại trà nhất. Tuy nhiên các bạn cần nhớ lại rằng thời điểm này chưa từng ai làm radio sử dụng transistor hết, công nghệ transistor mới mẻ này cũng chỉ duy nhất có Mỹ sử dụng trong máy trợ thính của y học, nên không ngạc nhiên khi ai cũng ngớ người ra khi Ibuka nói ý kiến của mình. Không riêng gì các thành viên trong ToTsuKo nghi ngờ việc có thể chế tạo radio transistor, hầu như mọi người trong ngành công nghiệp của Nhật khi nghe Ibuka nói sẽ cho ra đời radio transistor, đều thẳng thừng cười chế giễu: ngay cả nơi xuất phát transistor là Mỹ còn chưa làm ra được radio này thì một công ty nhỏ bé như ToTsuKo chỉ nằm mơ mà thôi.

Nhưng ToTsuKo lại làm thêm điều thần kỳ mới! Họ liên tục phát triển và thành công trong khi nghiên cứu ra công nghệ transistor của riêng mình, song song với việc chế tạo ra sản phẩm này. Nhưng không may, tháng 12 năm 1954, bên Mỹ thông báo có một công ty của họ đã chế tạo ra được radio sử dụng transistor đầu tiên trên thế giới, Radio TR-1 này sử dụng 4 transistor. Nếu ToTsuKo may mắn hơn không gặp sự cản trở của MITI trong việc cấp phép, thì chắc chắn danh hiệu này hoàn toàn nằm trong tầm tay của họ (từ lúc Ibuka bị từ chối cấp phép tới lúc nhận được cái gật đầu của MITI là mất hơn 1 năm trời). Bởi chỉ đúng một tháng sau, tức tháng 1 năm 1955, sản phẩm mẫu hoàn thiện của ToTsuKo mang mã hiệu TR-52 ra đời và sử dụng tới 5 transistor. Đây đáng lẽ là sản phẩm radio transistor thương mại hoàn chỉnh đầu tiên của ToTsuKo, nhưng khi chuyến hàng đầu tiên đem qua Mỹ để giới thiệu thì một sự việc lại phát sinh: mọi máy đều gặp vấn đề với miếng sắt hình ca rô phía trước. Do nhiệt độ mùa hè nóng lên, phần nhựa bên ngoài màu trắng bị phần màu đen phía trong chảy ra làm ố màu. Vậy là TR-52 không được sản xuất thương mại.

Tháng 2 năm này, Morita quyết định thay đổi tên logo trên sản phẩm của họ nhằm bước đầu mở rộng bờ cõi cho công ty sau khi sản phẩm mẫu TR-52 hoàn thiện, cũng bởi lẽ chẳng ai có thể đọc được cái tên dài ngoằn “Tokyo Tsushin Kougyo” hay “ToTsuKo” ngoài người Nhật. Morita dựa theo tên sản phẩm đầu tay của họ là Soni-tape, kết hợp với chữ SONUS của tiếng Latin (đồng nghĩa với SOUND hay SONIC trong tiếng Anh) và từ SONNY, với ý nghĩa là cậu bé. Nhưng theo Morita, SONNY không chỉ mang ý nghĩa nhỏ bé, mà ở đây “nhỏ nhưng có võ”, tuy là công ty nhỏ nhưng có thể tạo ra các sản phẩm chấn động cả thế giới bởi những người đầy tâm huyết. Từ đây chữ SONNY được rút lại thành SONY, và đây có thể nói là cái tên dễ đọc và dễ nhớ nhất của ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản. Sau sự cố với TR-52, đến tháng 9 năm 1955, ToTsuKo chính thức bán ra radio TR-55 bán dẫn transistor đầu tiên của châu Á, đây cũng là sản phẩm đầu tiên mang logo SONY của công ty.

Đoạn lịch sử này nói ra chỉ đơn giản trong vài dòng, nhưng nếu bạn chịu khó suy ngẫm lại sẽ thấy thật sự “sợ hãi và phục sát đất” với thành quả của ToTsuKo giai đoạn này. Phương Tây phát minh ra transistor năm 1947, Mỹ đưa vào sử dụng trong y học hơn sáu năm mới có thể chế tạo ra radio transistor vào cuối năm 1954. Nhưng ToTsuKo chỉ mất hơn một năm hai tháng là làm được sản phẩm mẫu TR-52 và thêm bảy tháng sau họ đã có thể chế tạo ra chiếc radio transistor TR-55 thương mại hoàn chỉnh chỉ với kỹ thuật cùng sự hiểu biết về transistor của riêng họ. Cần nhắc cho bạn biết rằng Western Electric chỉ cấp phép cho ToTsuKo tham gia sản xuất transistor với điều kiện “không nhận được bất kỳ sự giúp đỡ nào về công nghệ từ Western Electric”. Càng kính phục họ hơn khi Regency bán ra chiếc radio transistor TR-1 đầu tiên không phải do Regency hoàn toàn làm ra, mà họ mua transistor của Texas Instruments về nghiên cứu gắn vào radio. Còn TR-52 và TR-55 của ToTsuKo lại do chính họ làm từ A tới Z.

SONY TR-52​
SONY TR-52

SONY TR-55​
SONY TR-55​

  1. Bước đầu tung hoành trên xứ người

Thời điểm TR-55 được ToTsuKo bán ra đã bị khuyến cáo sẽ chẳng thể chen chân vào thị trường này vì gần 74% dân Nhật đều sở hữu radio. Nhưng ToTsuKo đem tới radio hoàn toàn khác hẳn với loại radio dây cord cồng kềnh và lỗi thời lúc đó, họ đã thành công tuyệt đối với sản phẩm này. Tuy nhiên, Morita lại không thể làm gì với thị trường Mỹ khi đó. Sau khi ông giới thiệu sản phẩm mẫu TR-52 cho công ty sản xuất đồng hồ nổi tiếng Bulova của Mỹ trong chuyến giao hàng tapecorder bên đó, họ chấp nhận mua khoảng 100,000 cái trừ khi ToTsuKo bỏ logo SONY và thay bằng tên công ty họ. Điều này dễ hiểu bởi SONY hay ToTsuKo ngoài Nhật ra thì không ai biết tới, còn Bulova đã có 50 năm danh tiếng tại Mỹ. Morita đã gọi điện hỏi Tokyo về việc này và nhận được trả lời rằng “bỏ nhãn hiệu, chấp nhận bán ra để lấy vốn”. Nhưng Morita lại quyết định từ chối đề nghị của Bulova. Với ông, cái tên SONY đại diện cho thành quả của họ, và ToTsuKo cũng chẳng thể cất cánh nỗi nếu hướng kinh doanh của họ thay đổi chỉ núp bóng các thương hiệu lớn. Đây là quyết định chính xác tuyệt đối của Morita và ảnh hưởng tới toàn bộ ngành xuất khẩu điện tử của Nhật.

Năm 1957, ToTsuKo cho ra đời radio transistor nhỏ nhất thế giới TR-63. Đây là sản phẩm bán ra đầu tiên tại Mỹ và được người Mỹ gọi là “pocket radio” bởi TR-63 có thể bỏ túi dễ dàng. Ngày nay trong từ điển tiếng Anh, từ “pocketable” được dùng rộng rãi chính là bắt nguồn từ chiếc radio này. TR-63 được chào đón nhiệt liệt tại Mỹ và Nhật đến nỗi giữa chừng ToTsuKo phải tuyên bố ngừng bán tiếp do sản xuất không theo kịp nhu cầu. Một năm sau chiếc radio transistor thứ ba của họ là TR-610 với kích thước nhỏ hơn cả TR-63 và lần này ngoài Mỹ, cái tên SONY chính thức bay tới châu Âu.

Không ai khác ngoài Morita là người hiểu rõ nhất tầm quan trọng của cái tên SONY đối với ToTsuKo ra sao. Thời điểm này tất cả các công ty sản xuất transistor hay radio của Nhật chỉ có thể bán sản phẩm của họ cho Mỹ hay châu Âu dưới cái tên của nhãn hiệu bản địa, ngoại trừ Nikon và Canon (xin xem phần III để biết tại sao). Ngoài thị trường camera, dòng chữ “Made in Japan” ghi trên các loại sản phẩm khác tại Mỹ hay châu Âu đại diện cho loại sản phẩm rẻ tiền, dỏm. ToTsuKo muốn phá vỡ định kiến đó, họ muốn SONY là cái tên được biết đến và được ngưỡng mộ toàn cầu. Cuối năm 1957, tấm bảng gắn những bóng đèn neon quảng cáo ghi dòng chữ SONY đầu tiên được treo tại Sukiyabashi gần trung tâm Ginza, nơi nổi tiếng phồn thịnh và đắt đỏ nhất của Nhật (cùng với Marunouchi nằm kế bên là hai nơi có giá đất và văn phòng cho thuê mắc nhất thế giới trong gần mười năm qua).

Kể từ đó cái tên SONY được biết đến khắp nơi tại Nhật, dẫn đến việc ToTsuKo dần ít người biết tới nên Morita và Ibuka quyết định đổi luôn tên công ty từ Tokyo Tsushin Kougyo thành Sony vào tháng 1 năm 1958. Cái tên Sony càng trở nên nổi tiếng khi hãng âm thanh lừng danh Agrod của Mỹ chấp thuận làm đại lý chính thức bán radio SONY cho ToTsuKo (từ đây xin gọi là Sony) vào năm 1957. Nhờ đó, SONY được biết tới như là nhãn hiệu radio transistor cao cấp tại thị trường này.

Không biết Sony xui xẻo hay may mắn khi vừa mới ký hợp đồng vài tháng, họ bị ăn cắp 4000 máy radio tại kho hàng Delmonico vào tháng 1 năm 1958, gây thiệt hại cho Sony gần $100,000. Tuy nhiên, trong kho hàng chỉ duy nhất sản phẩm của Sony bị mất, các radio của hãng khác đều không bị lấy, dẫn đến việc người Mỹ cho rằng Sony đã dựng vỡ kịch này nhằm nổi tiếng. Quả thật sau khi New York Times đưa tin “4000 máy radio SONY bị đánh cắp” thì hầu như toàn nước Mỹ đều biết tới Sony. Chẳng ai biết radio SONY bị trộm thiệt hay giả, nhưng tại Tokyo, Ibuka phải làm cật lực sản xuất 4000 cái radio khác rồi gởi lại kho hàng cho kịp giao tới khách hàng.

Tháng 2 năm 1960, Sony là thành lập chi nhánh Sony Corporation of USA, đây là công ty đầu tiên của Nhật thực hiện việc này. Ba tháng sau, tức tháng 5 năm 1960, Sony gây sửng sốt cho cả ngành công nghiệp điện tử thế giới khi họ cho ra đời chiếc tivi sử dụng công nghệ transistor đầu tiên trên thế giới mang mã hiệu TV8-301. Đây được xem là thành quả lịch sử của riêng Sony, của riêng nước Nhật và của cả châu Á trong việc cạnh tranh phát minh công nghệ điện tử tiêu dùng với Mỹ và phương Tây. Có lẽ không một ai trong công ty Western Electric và trong MITI khi cấp phép sản xuất transistor cho Sony cuối năm 1953 lại có thể ngờ một công ty không tên tuổi nhỏ bé lại làm được những thứ này. Tuy nhiên, do thời điểm này tivi là thứ hàng rất xa xỉ so với radio, nên việc người ta mua một chiếc tivi bình thường có màn hình lớn một chút để nhiều người cùng xem so với cái TV8-301 cao cấp, đắt tiền nhưng màn hình nhỏ (TV8-301 thuộc dòng tv portable hoàn toàn chưa hề xuất hiện thời điểm này) đã khiến cho đứa con đáng tự hào của Sony không được lưu hành trên thế giới và phải chết yểu. Hai năm sau, Sony mở ra cửa hàng showroom đầu tiên của họ tại Đại Lộ Số 5, New York, bắt đầu quá trình tự giới thiệu, tự bán hàng của riêng họ mà không qua gián tiếp. Từ đây Sony chính thức thay đổi quan điểm của phương Tây đối với dòng chữ “Made in Japan” trong toàn bộ ngành công nghiệp hiện đại trên thế giới (lúc trước chỉ duy nhất Nikon và Canon được xem là cao cấp và chất lượng).

Dòng chữ “Made in Japan” kể từ cuối thập niên 60 khi Nhật đã trở thành cường quốc thứ hai của thế giới về kinh tế, được xếp ngang hàng về chất lượng với “Made in USA” của châu Mỹ và “Made in Germany” của châu Âu trong công nghiệp điện tử. Sony và Akio Morita được xem là ông tổ hay người có công lớn nhất đưa dòng chữ này đại diện cho các sản phẩm tinh hoa và cao cấp nhất của châu Á trong gần như mọi ngành nghề của xã hội hiện đại.

5

Sơ lược về những sảm phẩm đình đám đã giúp cho Sony

Sơ lược về những sảm phẩm đình đám đã giúp cho Sony

Sơ lược về những sảm phẩm đình đám đã giúp cho Sony khẳng định mình và đứng vững được trên thị trường khốc liệt và cả những sản phẩm thất bại giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về một thương hiệu nổi tiếng.

#Video Recorder#

Cuối thập niên 50, trong khi các đài phát thanh trên thế giới sử dụng băng video VTR do hãng Ampex chế tạo với kích cỡ đồ sộ do họ dùng công nghệ băng video rộng 2 inch, Sony đã lặng lẽ gia nhập vào nghiên cứu và sản xuất VTR cho riêng Nhật. Ban đầu họ vẫn dựa vào công nghệ băng video 2 inch của Ampex để chế tạo ra sản phẩm thử nghiệm video VTR đầu tiên tại Nhật năm 1958. Nhưng do sử dụng băng 2 inch nên chiếc máy VTR hoàn chỉnh vẫn mang kích thước đồ sộ. Năm 1961, Sony lại làm một cú sốc mới khi họ cho ra đời video VTR sử dụng transistor đầu tiên của thế giới, mã số SV-201 với kích cỡ nhỏ hơn nhiều so với máy thử nghiệm ban đầu. Bốn năm sau, máy CV-2000 đánh dấu tên tuổi của Sony lên tầm cao mới khi họ thành công chế tạo ra VTR hoàn toàn dùng transistor đầu tiên trên thế giới sử dụng công nghệ băng video chỉ rộng 0,5 inch, và nhờ công nghệ 0,5 inch này mà CV-2000 cũng là máy video VTR đầu tiên dành cho người dùng phổ thông trong nhà.

Đúng 10 năm sau khi bán máy VTR transistor đầu tiên trên thế giới, Sony tiếp tục cho ra lò máy VCR VP-1100 đầu tiên trên thế giới, chính thức mở ra kỷ nguyên VCR kéo dài đến những năm đầu thế kỷ hai mươi mốt.

Năm 1975, sau khi rời khỏi dự án VHS của JVC, Sony tính làm cuộc cách mạng với Betamax khi họ cho ra đời máy VCR SL-6300 sử dụng công nghệ băng video này. Nhưng do đơn thân độc mã nên Betamax đã thất bại. Sony chính thức cho ra đời VCR sử dụng băng VHS đầu tiên của họ năm 1988, đánh dấu kết thúc cuộc chiến giữa Betamax và VHS. Sự thật sau này giới công nghệ trên thế giới mới công nhận chuẩn Betamax cho hình ảnh tốt hơn nhiều so với VHS, kích cỡ của Beta tape cũng nhỏ hơn so với VHS tape. Nhưng có lẽ giá cả là trở ngại quá lớn đối với người dùng thời đó.
Năm 1993, Sony dẫn đầu trong dự án hợp tác với Philips, JVC và Panasonic làm ra chuẩn ghi hình mới là VCD nhằm thay thế cho VHS đang dần bão hòa. 2 năm sau, Sony lại cùng ekip này (Toshiba thay thế cho JVC) cho ra đời chuẩn DVD chất lượng hơn hẳn so với VCD. Năm 2000, lại cũng chính Sony là hãng khởi xướng dự án chuẩn Bluray Disc, với hãng hợp tác chính là Philips. Tháng 4 năm 2003, Sony giới thiệu đầu bluray BDZ-S77 đầu tiên trên thế giới tại Nhật, bắt đầu quá trình cạnh tranh với chuẩn HD-DVD của Toshiba. Lần này thần may mắn đã mỉm cười với Sony khi hiện tại số lượng Bluray bán ra đã vượt so với DVD trên toàn cầu.

SONY SV-201 (máy chính giữa)​
SONY SV-201 (máy chính giữa)​

SONY CV-2000​
SONY CV-2000​

SONY VP-1100​
SONY VP-1100​

SONY SL-6300​
SONY SL-6300​

SONY BDZ-S77​
SONY BDZ-S77​

#Television#

Năm 1966, khi tivi màu bắt đầu phổ biến bán thương mại tại nhiều nước trên thế giới, Sony đã chế tạo ra công nghệ Trinitron, giúp hiệu suất đèn hình tốt hơn và sáng hơn gấp hai lần so với công nghệ chuẩn lúc đó. Trước khi công nghệ Trinitron ra đời, Sony đã từng phát triển ra công nghệ Chromatron cho hình ảnh tốt hơn chuẩn shadow mask trên các tivi màu thời bấy giờ. Nhưng kinh phí cho một chiếc tivi Chromatron gần ¥400,000 trong khi họ niêm yết giá bán là ¥198,000, vậy là Chromatron bị lãng quên. Tháng 10 năm 1968, chiếc tivi KV-1310 đầu tiên sử dụng công nghệ Trinitron được bán ra. Một năm sau Trinitron nằm trong phòng khách các gia đình khá giả tại Mỹ. Khoảng hai năm sau đó người châu Âu mới biết đến công nghệ này khi Sony phải chỉnh hệ màu NTSC dùng cho Nhật và Mỹ sang hệ PAL cho chuẩn màu châu Âu.

Năm 1973, Sony được Viện Hàn Lâm Hoa Kỳ trao tặng giải Emmy vì thành tựu Trinitron của họ. Đây là vinh dự bậc nhất cho ngành công nghiệp điện tử nghe nhìn, bởi Sony chính là hãng chế tạo tivi duy nhất nhận giải này cho thành tựu Trinitron của họ (hiện tại không biết có hãng nào nhận được Emmy Awards như Sony khi xưa hay không). Trinitron được Ibuka xem là sản phẩm tự hào nhất của Sony. Sau 26 năm bán Trinitron trên mọi lãnh thổ thế giới, Sony thông báo họ đã bán được 100 triệu máy vào năm 1994. Đây được coi là sản phẩm thành công bán chạy xếp thứ ba và là sản phẩm vinh dự nhất của Sony. Đối với người Việt Nam thì câu slogan “Nét như Sony” thay thế cho câu slogan trong quảng cáo của họ “It’s a Sony” để chỉ đến giai đoạn thống trị của Trinitron vào thời điểm này. Trinitron chỉ mất dần vị thế khi công nghệ LCD của Sharp bắt đầu dần phổ biến từ những năm cuối thập niên 90 trở về sau này.

Sony cũng hiểu rõ cần thay thế Trinitron để có thể đối chọi lại với ông vua LCD Sharp đang dần lấy thị phần của họ. Họ phát triển ra màn hình phẳng mang tên Wega, vẫn dựa trên công nghệ Trinitron, nhưng kích cỡ thì vẫn quá cồng kềnh so với LCD của Sharp và 1 công nghệ mới là Plasma do Pioneer dẫn đầu phát triển. Wega đã trở thành kẻ bại trận cho dù Sony đã chuyển Wega sang LCD đầu tay của họ năm 2002. Năm 2005, Sony thay công nghệ mới của họ trên LCD là Bravia, họ cũng cho ra đời chiếc LCD Bravia KDL46-X1000 đầu tiên của dòng Bravia. Đây cũng là cái tên gắn liền với tivi Sony cho đến hiện tại. Bạn sẽ bất ngờ nếu biết rằng thời điểm này tuy Sony chuyển sang LCD muộn hơn các hãng khác, nhưng họ lại phát minh ra được một số công nghệ mà phải hai, ba năm sau các hãng khác mới áp dụng vào LCD của họ.

Sau khi tham gia thị trường LCD, Sony muốn tìm một công nghệ mới nhằm tránh đụng độ với Sharp tại lĩnh vực này, họ chuyển sang nghiên cứu Oled song song với việc vẫn chú tâm vào LCD. Năm 2007 chúng ta lại được Sony giới thiệu chiếc tivi oled thương mại đầu tiên trên thế giới mang mã XEL-1 lớn 11 inch, dày 3mm. Tấm nền và công nghệ hoàn toàn do một mình Sony độc lập chế tạo ra. Thế là cái giá của nó cũng trên trời như bao sản phẩm trước đó do chính họ tự làm ra từ A tới Z, $2000 cho một tivi màn hình 11 inch. Khi nhìn tận mắt XEL-1 tại showroom của Sony, tôi chỉ có thể dùng hai chữ “đáng tiếc” khi nói về nó. Đây được xem là sản phẩm nữa vời của Sony như chính cái tivi transistor đầu tiên của họ. Đối với tôi, chưa từng thấy qua màn hình nào rõ, đẹp, sắc nét như vậy (sau này cái 8K của Sharp nhìn sắc xảo hơn), nhưng với chỉ 11 inch, Sony tính làm cho ai xem? Những con khỉ trong sở thú chăng? Giá bán cũng không phải nguyên nhân chính, bởi họ có thể biến oled thành loại tivi cao cấp bên cạnh Bravia bình dân. Chính tỷ lệ 11 inch đã giết chết XEL-1. Tại thời điểm cuối năm 2007, nếu Sony bán ra tivi oled 26 inch hay 32 inch với giá dao động từ $3000-3500 thì có lẽ ngày nay Sony đã tạo ra một thị trường riêng cho dòng oled mà họ là người đứng đầu. Ai cũng biết sau gần 5 năm, LG và Samsung mới chính thức bán ra tivi oled phiên bảng tương đối lớn là 40 inch trong năm nay, mở đầu cho dòng tivi oled trên thế giới. Còn Sony, họ đã bỏ xó thành quả công nghệ do mình tạo ra cho người khác hưởng.

SONY KV-1310​
SONY KV-1310​

Masaru Ibuka nhận giải Emmy 1973
Masaru Ibuka nhận giải Emmy 1973

SONY KDL46-X1000​
SONY KDL46-X1000​

SONY XEL-1​
SONY XEL-1​

#Home audio#

Đừng cho rằng Sony không mạnh về công nghệ âm thanh gia đình so với các hãng khác là một sai lầm lớn. Bởi sản phẩm thành công đầu tay của họ là tapecorder và tape recorder. Năm 1961, họ bán ra máy ghi âm tape recorder có ampli hoàn toàn sử dụng transistor đầu tiên tại Nhật. Năm 1965, Sony cho ra đời TA-1120, máy stereo integrated amplifier hoàn toàn bằng silicon transistor đầu tiên trên thế giới, mở ra một chương mới cho ngành âm nhạc và thu âm của thế giới. Năm 1973, chiếc máy cassette TC-2850SD đầu tiên của Sony ra đời, đây cũng là lúc họ tạo ra một hiện tượng nghe băng cassette tại nhà. Thập niên 80, 90 là thời điểm tại Sài Gòn đang có cơn sốt về thể loại nghe nhạc bằng băng cassette này. Các cửa hàng điện tử ở đường Huỳnh Thúc Kháng khi đó lâu lâu nhập về một dàn mini hifi của các nhãn hiệu như Sony, JVC, Kenwood thì dân tình mê âm nhạc lại hằng ngày lui tới nghe ké.

Chắc ai cũng biết Sony chính là hãng tạo ra loại dĩa CD (compact disc) được sử dụng cho đến ngày nay (Philips chỉ là hãng giữa chừng nhảy vào hợp tác với Sony). Họ cũng là hãng bán ra đầu Compact Disc Player CDP-101 đầu tiên trên thế giới vào năm 1982. Sony đã mở ra kỷ nguyên digital audio sử dụng CD 12cm cho nền âm nhạc nhân loại cho đến tận ngày nay. Chưa dừng lại với âm thanh do CD tạo ra, Sony lại cho ra đời chuẩn mới cao cấp hơn là Super Audio CD, họ bán ra đầu SACD mã số SCD-1 đầu tiên trên thế giới năm 1999. Ngày nay chuẩn âm thanh này chỉ dành cho giới thượng lưu và chỉ những loại nhạc thính phòng, opera, classic mới bán ra loại SACD này. Chuẩn SACD tuy không quá phổ biến nhưng vẫn có chỗ đứng nhất định khi hầu hết các hãng sản xuất âm thanh hàng đầu thế giới đều hỗ trợ chuẩn này.

SONY TA-1120​
SONY TA-1120​

SONY TC-2850SD​
SONY TC-2850SD​

SONY CDP-110​
SONY CDP-110​

SONY SCD-1
SONY SCD-1

#Personal audio#

Năm 1979, chiếc cassette cầm tay nhỏ gọn được Sony đặt tên là Walkman đầu tiên trên thế giới đánh dấu thời kỳ vàng son của họ trong trào lưu do chính họ tạo ra. Thực chất, Walkman đầu tiên mà Masaru Ibuka muốn bán ra là máy TC-D5, sản xuất năm 1978. TC-D5 có chất lượng âm thanh cực hay, gần như không khác mấy so với một máy cassette thực thụ. Tuy nhiên, kích thước cùng trọng lượng lại là vấn đề với TC-D5. Ibuka đã nhiều lần thử nghiệm sử dụng nó trong các chuyến bay công tác của mình. Tuy âm thanh không cần bàn cãi, nhưng quá khó để mang bên người vì quá nặng. Ngoài ra, cái giá bán ra ¥99,800 (khoảng $570 thời đó) khiến ai cũng phải lắc đầu. Vậy là dự án Walkman TC-D5 bị bỏ rơi. Tháng 2 năm 1979, Morita khởi động lại dự án Walkman với ekip tạo ra TC-D5 trước đó. Họ đã lược bỏ bớt các tính năng, cắt xén kích thước nhỏ hơn phân nữa so với TC-D5, cùng với chi phí sản xuất giảm xuống thấp dưới ¥40,000. Bốn tháng sau, ngày 21 tháng 6 năm 1979, chiếc Walkman hoàn thiện đầu tiên với số mã TPS-L2 được bán ra đầu tiên tại Nhật với giá ¥33,000. Cơn sốt Walkman chính thức bắt đầu sau đó cho tới tận cuối thế kỷ hai mươi. Từ Mỹ tới châu Âu đều có hãng dựa vào Walkman để làm ra sản phẩm đối chọi lại Sony, nhưng mọi cái tên đều bị đánh bật bởi Walkman.

Bốn năm sau tức năm 1983, với khẩu hiệu “Hãy tạo ra máy cassette cầm tay nhỏ gọn như chính cái hộp băng cassette“, Sony đã giới thiệu máy WM-20 đầu tiên trên thế giới với kích cỡ gần như bằng đúng với cái hộp băng cassette. Ngay lập tức hầu như mọi hãng điện tử lớn nhỏ trên thế giới đều dựa vào mẫu mã này của Sony mà tự sản xuất cho sản phẩm riêng mình (Sony đã quá dễ dãi trong việc sao chép này, đây cũng là một trong số các nguyên do thất bại trong kinh doanh của các hãng Nhật sẽ được đề cập trong phần cuối).

Hai năm sau khi chiếc Compact Disc Player ra đời, Sony lại khiến mọi người bỡ ngỡ khi họ bán ra CD portable (CD Walkman) đầu tiên trên thế giới D50 nhỏ trong tầm tay, kích cỡ vừa đúng với bốn vỏ CD nhập lại. Lần này cái tên Discman được Sony đặt ra cho dòng sản phẩm này. Năm 1999, để kỷ niệm 15 năm ra đời của CD Walkman, Sony thiết kế lại mẫu mã CD Walkman D-E01 theo dạng hình tròn, sử dụng công nghệ chống sốc G-Protection nổi tiếng của họ cùng độ mỏng hơn phân nữa khi họ chuyển sang dùng Ni-MH battery dẹt. Và cũng giống với Walkman, các hãng khác cũng lần lượt ra các CD portable sau này với thiết kế không thể khác hơn mẫu D-E01.

Tạo ra trào lưu mới dường như là “sở thích” của Sony. Năm 1992, Sony lại bắt người dùng phải thán phục trước sức sáng tạo của họ khi cho ra lò máy MD Walkman đầu tiên trên thế giới. Nếu nói về công nghệ cùng chất lượng âm thanh thì Walkman và CD Walkman thua xa MD Walkman. Chuẩn âm thanh ghi trong MD-disc gần như tuyệt đối so với CD gốc, còn đầu đọc MD lại có những công nghệ âm thanh mà trên Walkman hay trên CD Walkman không thể tạo ra. Ngay lúc đầu thì đây là sản phẩm bán rất chạy, nhưng sau đó người dùng nhận ra sự bất tiện của nó, chính là việc MD-disc chỉ sử dụng cho đầu đọc chuyên môn, không thể dùng như CD hay Cassette có thể dùng rộng rãi trên mọi thiết bị. Điều gây khó hiểu là trên các khay chứa CD-disc của mọi đầu đọc đều hỗ trợ chuẩn 80 mm của Sony trước đó, nhưng MD-disc lại là 64 mm và phải được bỏ vào hộp riêng, khiến chuẩn này hoàn toàn không có chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, MD vẫn được ưa chuộng tại Nhật cho tới tận năm 2004 khi chiếc Hi-MD ra đời với kỹ thuật âm thanh thuộc loại tốt nhất của Sony cho dòng Walkman, thì người ta nhận ra rằng thời đại MD bắt đầu kết thúc khi những chiếc iPod classic nhỏ gọn hơn, chứa nhiều bản nhạc hơn bắt đầu được đón nhận tại thị trường này. Sony chính thức ngưng sản xuất MD Walkman vào năm 2010 sau khi mẫu Hi-MD cuối cùng của họ được bán ra năm 2006.

SONY TC-D5​
SONY TC-D5​

SONY TPS-L2​
SONY TPS-L2​

SONY WM-20​
SONY WM-20​

SONY D50​
SONY D50​

SONY D-E01
SONY D-E01

SONY MZ-1​
SONY MZ-1​

SONY Hi-MD​
SONY Hi-MD​

#Video Camera#

Chiếc máy video camcorder (hay còn gọi là camera VCR) chỉ thật sự xuất hiện trên thế giới khi cuộc chiến giữa Betamax của Sony và VHS của JVC đến hồi cao trào. Nhằm mục đích đánh phủ đầu đối thủ, năm 1983, Sony bán ra máy video camcorder đầu tiên trên thế giới mã số BMC-100, sử dụng băng Beta cassette của họ. Tuy nhiên, do nhận thấy tương lai tăm tối của Betamax bởi liên minh VHS đã quá lớn mạnh, Sony đã chuyển hướng phát minh ra video tape 8 mm vào năm 1985. Sony liền nhanh chóng sản xuất ra video camcorder CCD-V8 sử dụng tape 8 mm đầu tiên trên thế giới trong năm 1985.

Năm 1989, dòng sản phẩm video camera 8 mm được đặt tên thành “Handycam” với máy CCD-TR55. Cái tên Handycam đã gắn liền với mọi máy video camera sau này của Sony.

Tháng 9 năm 2004, máy video camera kỹ thuật số chuẩn HD 1080i đầu tiên trên thế giới được Sony bán ra, mã số là HDR-FX1. Các năm sau này lần lượt các máy Handycam với kỹ thuật tân tiến hơn lần lượt ra đời, giúp Sony ngang hàng với Canon trong thị trường video camcorder này.

SONY BMC-100​
SONY BMC-100​

SONY CCD-V8​
SONY CCD-V8​

SONY CCD-TR55​
SONY CCD-TR55​

SONY HDR-FX1​
SONY HDR-FX1​

#Entertainment#

Từ cái máy radio TR-63 lần đầu bán ra tại Mỹ, đến khi Sony thành lập chi nhánh đầu tiên của họ bên ngoài Nhật Bản tại New York năm 1960, danh tiếng của Sony lúc này đã khá nổi. Do đó qui mô mở rộng sang lĩnh vực khác của Sony đã được Akio Morita nghĩ tới. Nhưng mãi tới cuối thập niên 60 này, cơ hội cho Sony mới đến. Nhờ sự thành công của Sony khi phát minh ra các loại tapecorder, mà thị trường thu âm của thế giới hoàn toàn thay đổi theo chiều hướng phát triển vũ bão. Các hãng thu âm của Mỹ và châu Âu lúc này hoạt động rất tích cực để kiếm các đối tác mới tại châu Á. Tuy nhiên, họ lại gặp trở ngại lớn tại Nhật, nơi xuất phát của các loại tapecorder mà những hãng thu âm này đang dùng.

Điển hình là CBS Records, hãng chiếm hơn 20% thị phần thu âm toàn cầu năm 1967. CBS đã cử Harvey Schein qua Nhật đàm phán với các hãng thu âm tại nước này về việc liên doanh với họ, nhưng không ai gật đầu với CBS. Sau vài tháng không hề có kết quả, Schein chợt nghĩ tới Sony, nơi phụ trách bán cho CBS các loại tapecorder và máy recorder chuyên dụng cho phòng thâu. Schein lập tức tới trụ sở Sony tại Tokyo gặp Akio Morita nhằm xin lời khuyên trong việc kinh doanh tại Nhật. Nhưng sau khi nghe Schein trình bày vấn đề đang gặp phải, Morita chỉ nói gọn một câu: “Hợp tác liên doanh với Sony, thấy sao?”

Tháng 3 năm 1968, công ty liên doanh CBS/Sony Records Inc. được thành lập trong sự ngỡ ngàng của các phòng thu âm tại Nhật bởi đây là công ty Nhật đầu tiên liên doanh với một công ty nước ngoài. Vậy là Sony chính thức bước vào lĩnh vực mới đối với họ: thị trường giải trí. Một công ty nổi tiếng thế giới về các phát minh recorder liên doanh với phòng thu nổi tiếng nhất nhì tại Mỹ thì không lý nào thất bại được. Việc làm ăn của CBS/Sony Records Inc. khá suông sẻ. Đến năm 1983, liên doanh này đổi tên thành CBS/Sony Group Inc., đây là thời điểm một năm sau khi Sony phát minh ra CD-disc. Nhờ có liên doanh CBS-Sony, CD-disc vừa ra đời liền có môi trường phát triển không thể tốt hơn trong việc đánh bại LP-disc. Cũng nhờ CD-disc mà CBS/Sony Group đã thành công vang dội, khi năm đầu tiên họ chỉ thu về ¥700 triệu, nhưng sau 20 năm con số này lên tới ¥110 tỷ.

Sự thành công của CBS/Sony Group đã khiến Morita chú ý hơn đến sản xuất phần mềm. Morita muốn sau mười năm tới Sony sẽ có được thành công trong sản xuất phần cứng cùng song song với phần mềm. Tháng 1 năm 1988, Sony chính thức mua lại phòng thu CBS Records Inc.. Không dừng tại đây, Sony tiếp tục mua lại xưởng phim khổng lồ của Mỹ là Columbia Pictures Entertainment, Inc. vào tháng 11 năm 1989. Thương vụ mua xưởng phim này khiến Sony phải bỏ ra tới $3.4 tỷ, một con số khổng lồ mà không công ty Nhật nào dám bỏ ra. Vụ mua lại hai công ty khổng lồ trong ngành giải trí của Mỹ khiến dư luận xôn xao rất lớn ở cả Nhật lẫn Mỹ. Sau đó, hai cái tên mới toanh trong ngành công nghiệp giải trí của thế giới được hình thành: Sony Music Entertainment Inc.(SME) và Sony Pictures Entertainment Inc. (SPE). Năm 2004, SME lại liên doanh với một phòng thu âm hàng đầu khác là Bertelsmann Music Group, một cái tên mới xuất hiện là Sony BMG Music Entertainment. Sau bốn năm liên doanh, Sony lại bỏ tiền ra mua lại toàn bộ cổ phần BMG, cái tên Sony BMG Music Entertainment lại trở về thành Sony Music Entertainment (SME) kể từ năm 2008. Hiện nay SME và SPE là hai tên tuổi lẫy lừng trong làng giải trí của thế giới. SME là hãng thu âm lớn thứ hai thế giới, đứng sau Universal Music Group. Còn SPE là hãng phim lớn thứ ba thế giới, đứng sau Paramount Pictures và Warner Bros. Pictures.

Akio Morita muốn rằng các phần cứng AV do họ sản xuất hay phát minh ra phải có được phần mềm thích ứng đi kèm ngay, do đó Sony Music Entertainment Inc. và Sony Pictures Entertainment Inc. là hai công ty con không thể thiếu đối với họ khi thời đại phần mềm bắt đầu được mọi người quan tâm tới.

#Game Console#

Giữa thập niên 80 trên thế giới xuất hiện một phong trào khá thịnh hành, máy nghe nhạc Walkman của Sony đi kèm với máy chơi game cầm tay Game Boy của Nintendo. Thời điểm này ngành game của thế giới chỉ sử dụng các loại băng chuyên biệt cho các máy khác nhau của Nintendo hay Sega. Sony đã để mắt tới thị trường video game khi họ muốn CD-disc của mình vươn xa hơn. Vậy là Sony đề nghị với Nintendo lập một công ty liên doanh trong dự án Super Famicom của Nintendo. Sản xuất CD-rom chuyên biệt cho Super Famicom sẽ do Sony phụ trách. Dự án được thành lập và hai bên sẽ tuyên bố trong kỳ Consumer Electronics Show năm 1989. Tuy nhiên, trước ngày tuyên bố, Nintendo lại từ bỏ dự án do lo ngại khi sản phẩm thành công bán ra, họ sẽ nối gót CBS Records hay Columbia Pictures bị Sony mua lại. Vì vậy Nintendo chuyển đối tác là Philips với loại dĩa CD-i của hãng này. Vậy là Sony đã thất bại trong việc gia nhập thị trường game.

Nhưng không lâu sau thất bại đó, cơ hội lại đến với họ. Đầu thập niên 90 khi kỹ thuật digital bắt đầu dần nở rộ trong lĩnh vực nghe nhìn, sự thành công của CD-disc cùng VideoCD (VCD) đã giúp Sony vững mạnh trong thời đại multimedia này. Tháng 11 năm 1993, hai công ty con của Sony là SMEJ(SME trụ sở tại Nhật) và SPE thành lập ra một công ty mới chuyên phụ trách về mọi việc liên quan tới lĩnh vực video game mà trước đó họ muốn làm, công ty này lấy tên là Sony Computer Entertainments Inc. (SCEJ) trụ sở tại Tokyo.

Công ty mới mẻ này cũng chỉ cần đúng một năm là đã thành công trong việc chế tạo ra CD-rom 32-bit dành cho console mà họ sắp bán ra. Ngày 3 tháng 12 năm 1994, Sony bán ra máy chơi game console đầu tiên của họ tại Nhật với cái tên “PlayStation“. Cả ngành công nghiệp game lúc đó cho rằng PlayStation sẽ lại là một bong bóng xì hơi của Sony, khi thị phần game trên thế giới do Nintendo cùng Sega chia nhau nắm giữ. “Đừng cười vội, mọi người sẽ biết kết quả ngay thôi“, cựu chủ tịch của SMEJ và là giám đốc của SCE khi đó Toshio Ozawa đã mạnh dạng tuyên bố. Sự thật đúng như Ozawa nói! 100,000 máy xuất xưởng trong ngày đầu tiên đều bán sạch. Sáu tháng sau con số này là 1 triệu máy, chỉ tại thị trường Nhật. Mùa thu năm 1995, PlayStation bay qua Mỹ và châu Âu, Sony chỉ mất hai ngày là bán được 100,000 máy tại Mỹ. Kết thúc năm 1995 con số này lên thành 800,000 máy. Đúng hai năm sau kể từ ngày ra mắt, PlayStation đã tăng lên thành 10 triệu máy chỉ tại Mỹ, Sony mất thêm chín tháng cho 10 triệu máy tiếp theo, và họ đạt được con số 30 triệu máy chỉ sáu tháng sau đó. Lúc này thì cả Nintendo và Sega đều ngậm bồ hòn không biết nói gì về sự thành công của PlayStation.

PlayStation sau gần hai năm bán ra đã cướp đi hơn 48% thị phần tại Mỹ của Nintendo(40%) và Sega(12%). Đến năm 1998, PlayStation đã “giúp” xóa sổ thị phần game console của Sega, khi Sega tuyên bố ngưng sản xuất dòng máy Saturn của họ. Sự thành công của PlayStation gắn liền với tên tuổi hai hãng phần mềm về game là Square-Enix với dòng Jap RPG huyền thoại Final Fantasy, và Konami với dòng Metal Gear Solid không có đối thủ vào thời đó.

Không gì vĩnh cữu trên đời, con người cũng sẽ chết, động thực vật cũng có giới hạn của nó. PlayStation cũng phải theo quy luật này. Ngày 26 tháng 3 năm 2006, PlayStation chính thức kết thúc vòng đời của mình khi mà đứa em của nó là PlayStation 2 ra đời năm 2000 đã giành lấy vinh quang của người anh. Tuy nhiên, PlayStation vẫn tự hào khi đây là sản phẩm điện tử thứ hai duy nhất trên thế giới sau tivi Trinitron của Sony đạt mốc 100 triệu máy trên toàn cầu tại thời điểm đó.

Sau khi chuẩn DVD ra đời năm 1995, chuẩn DVD dành cho game console phải mất gần năm năm mới được sản xuất ra khi thời đại 3D bắt đầu phát triển. Sự thành công trong việc áp dụng CD-disc vào PlayStation đã khiến Sony áp dụng tiếp chuẩn DVD của họ vào thế hệ game console tiếp theo. Ngày 4 tháng 3 năm 2000, PlayStation 2 chính thức bán ra tại Nhật và hầu như PlayStation 2 (PS2) chỉ có một đối thủ duy nhất chính là người anh PlayStation của nó. Sự phát triển khủng bố của PS2 khiến Nintendo gần như không còn được ai nhớ tới trước khi máy DS và Wii của họ ra đời sau này. PS2 chỉ mất bốn năm hai tháng là bán được 100 triệu máy trên thế giới vào tháng 5 năm 2004. Con số này tăng lên thành 140 triệu máy vào tháng 9 năm 2009, giúp PS2 trở thành máy game console bán chạy nhất mọi thời đại cho đến hiện tại.

Cũng như CD và DVD, khi chuẩn Bluray của Sony bắt đầu được biết tới nhiều hơn thì cũng là lúc máy game console mới của họ sẽ ra đời, lần này là PlayStation 3 (PS3), bán tại Nhật ngày 11 tháng 11 năm 2006. Tuy nhiên, PS3 không có được khởi đầu ấn tượng như PlayStation hay PS2 bởi giá bán ban đầu quá cao. Cũng bởi do Xbox 360 của Microsoft ra đời đúng một năm trước đó đã chiếm một thị phần lớn của PS2. Ngoài ra đối thủ tưởng chừng như đã ngủ say là Nintendo lại bán ra game console Wii của họ trước tiên tại Mỹ vào tháng 11 năm 2006, một tháng trước khi PS3 đổ bộ vào thị trường này, với giá chỉ $250. Mỗi máy PS3 20GB ($500) bán ra Sony phải chịu lỗ hơn $300 và bản 60GB ($600) là $240, cũng bởi mọi công nghệ trong đó quá mới và giá thành linh kiện trên trời tại thời điểm đó. Hiện tại chưa thể nói PS3 là một thất bại của Sony, bởi số lượng máy bán ra chỉ thua sát nút Xbox 360 khoảng 2 triệu máy tính tới tháng 1 năm nay (PS3 ra sau Xbox 360 đúng một năm), nhưng có lẽ PS3 không thể theo kịp Wii (95 triệu máy) do đã để đối thủ đi trước gần hai năm (cuộc chiến của PS3 và Wii chỉ chính thức khi Sony bán PS3 Slim và giảm giá xuống còn khoảng $250-350).

Sẽ thiếu sót nếu không nói tới dòng PlayStation Portable (PSP). Ra đời vào tháng 12 năm 2004, gần như cùng thời điểm với Nintendo DS. Tuy vượt trội đối thủ về phần cứng, nhưng phần mềm của PSP lúc ban đầu lại thua xa DS về số lượng cùng cách giải trí. Chúng ta thấy được sự yếu kém của Sony trong việc kinh doanh rõ ràng nhất khi nhìn vào thời điểm này cho tới hiện tại (sẽ nói rõ trong phần cuối). Số lượng máy bán ra của PSP chỉ bằng đúng một nữa số máy DS đang lưu hành trên thế giới. Rõ ràng Sony thua hoàn toàn Nintendo trong thời điểm hiện tại. Không biết máy console portable PSVita ra đời năm ngoái có giúp Sony lấy lại vị thế của kẻ dẫn đầu hay không? Hay đây sẽ là sự chấm dứt của dòng game console portable khi iOS của Apple đang hoành hành bá đạo trên thế giới?

SONY PlayStation​
SONY PlayStation​

SONY PlayStation 2​
SONY PlayStation 2​

SONY PlayStation 3​
SONY PlayStation 3​

SONY PSP​
SONY PSP​

SONY PSVita​
SONY PSVita​

#Các lĩnh vực khác cùng các sản phẩm High-end audio#

Có thể nói ở Sony rất đặc biệt, họ tham gia vào sản phẩm điện tử nào thì gần như chắc chắn họ sẽ thành công, trừ lần tham gia sản xuất robot (đây cũng chưa hẳn là thất bại của Sony khi thời gian đầu Aibo là sản phẩm bán rất chạy, hầu như chỉ có thể đặt trước hoặc có người quen trong Sony mới có thể mua được). Lĩnh vực máy ảnh digital, dòng máy tính Vaio nổi tiếng, thiết bị AV cao cấp, mobile (hiện tại vẫn chưa gọi là thất bại của Sony) đều có những sản phẩm giúp Sony nhanh chóng chen chân vào có chỗ đứng tại lĩnh vực đó.

Sony tham gia vào lĩnh vực camera vào năm 1981, nhưng chỉ là sản phẩm mẫu tìm hiểu thị trường của họ, dưới tên Mavica. Sony chỉ thật sự bước chân vào làng camera thế giới là vào năm 1996, khi họ bán ra máy Cyber-Shot DSC-F1 đầu tiên của mình. Đến năm 2006, Sony mới chân ướt chân ráo sản xuất ra máy DSLR đầu tiên là DSLR-A100. Tuy chỉ là anh lính mới so với các tên tuổi lẫy lừng khác như Canon, Nikon, Pentax, Olympus, nhưng họ lại thành công không ngờ. Hiện nay thị phần digital camera (gồm cả compact và DSLR) của Sony đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Canon; còn dòng DSLR thì họ đứng thứ ba, ngay sau Canon và Nikon. Với lĩnh vực computer, họ cũng tạo dấu ấn khi là hãng đầu tiên phát minh ra chuẩn dĩa 3.5 floppy cho PC, chuẩn này nhanh chóng đánh bại chuẩn 5.5 inch do IBM chế tạo ra, 3.5 floppy được sử dụng cho đến khi chính Sony thay thế bằng CD-rom do họ phát minh ra. Dòng máy tính Vaio (type Z) được xếp ngang hàng với Macbook pro của Apple về kiểu dáng thời trang nhưng hơn hẳn về cấu hình cùng giá cả.

Trong thế giới High-end về công nghệ điện tử, Sony cũng không muốn bỏ qua khi họ bán ra dòng sản phẩm Qualia với các chất liệu hoàn toàn được làm bằng tay cùng các công nghệ chưa xuất hiện trên thị trường (mỗi sản phẩm của Qualia chế tạo thành công thì Sony cũng muối mặt với trên 85% tỷ lệ thất bại, bí mật này được một kỹ sư phụ trách sản xuất giấu tên tiết lộ ra ngoài), được xem là những món nghệ thuật do Sony tạo ra cho các fan của họ. Điển hình là công nghệ LED trên LCD Qualia 005 46 inch bán ra năm 2004. Công nghệ LED này phải tới bốn năm sau đó, các hãng sản xuất tivi trên thế giới mới áp dụng vào LCD của họ. Ngoài ra, đây cũng là LCD đầu tiên trên thế giới có chuẩn màn hình Full HD (1980×1080), mãi tới năm 2007 Sharp mới bán ra tivi có chuẩn Full HD này, và đến năm 2008 Full HD mới bắt đầu có mặt trên mọi hãng sản xuất tivi LCD. Tuy nhiên, có người sẽ thắc mắc rằng cùng năm đó, Samsung cũng bán ra một LCD 46 inch tương tự nhưng không có LED, và Samsung tự tuyên bố hãng bán ra tivi LCD Full HD đầu tiên trên thế giới. Không ai biết chắc ai là hãng làm ra đầu tiên, bởi Qualia 005 được giới thiệu vào tháng 8 và bán ra tháng 11 năm 2004, còn Samsung giới thiệu vào tháng 5 và thông báo sẽ bán ra cuối tháng 8, nhưng đến tháng 10 Samsung mới chính thức bán ra. Các quan chức của Sony tại Nhật đã bất ngờ bởi họ cho biết công nghệ Full HD trên LCD này chỉ duy nhất Sony nghiên cứu thành công vào đầu năm 2004. Và người trong ngành cho rằng liên doanh S-LCD thành lập tháng 4 năm đó được xem như là cơ hội cho Samsung tiếp cận trực tiếp với công nghệ màn hình LCD của Nhật và đây là mối họa tìm ẩn chết người của Sony. Sony chỉ được an ủi khi Samsung phải ngừng sản xuất dòng tivi này do vấn đề lỗi phần cứng xảy ra liên tục sau vài tháng sử dụng.

Đối với ai đã sở hữu qua một sản phẩm của Qualia luôn cho rằng đây không phải thất bại của Sony, ít nhất về công nghệ. Bởi tất cả sản phẩm này đều được giới chuyên môn tại Nhật và Mỹ cho điểm 10 nếu xét về chất lượng ở mọi sản phẩm. Chẳng qua do họ tạo ra các công nghệ quá mới so với mặt bằng chung nên không ai hưởng ứng. Ngoài ra do quá tốn kém để chế tạo, giá bán đối với người dùng bình thường quá mắc nhưng đối với Sony lại lỗ nặng, nên chỉ có hai nơi là Nhật (2003-2005) và Mỹ (2004-2006) trong vòng vỏn vẹn hai năm bán ra là ngừng sản xuất.

Sony cũng có những mẫu sản phẩm High-end cùng phân khúc với các tên tuổi âm thanh lừng danh của Mỹ hay châu Âu. Chẳng hạn như: Stereo Digital Ampli TA-DR1a có giá ¥1,260,000; đầu đọc SCD và CD SCD-DR1 có giá ¥1,260,000; cặp loa SS-R1 có giá ¥892,000 (giá 1 loa); loa Sountina NSA-PF1 có giá ¥1,050,000 cho 1 cái.

SONY AIBO​
SONY AIBO​

SONY Qualia 005​
SONY Qualia 005​

SONY TA-DR1a​
SONY TA-DR1a​

SONY SCD-DR1​
SONY SCD-DR1​

SONY SS-R1​
SONY SS-R1​

noithatxehoi.online
bandat.online
bonganhdakhuatchantroi.online
dauyeunaydaphaitan.xyz
goithamtenem.online
khongyeuthithoi.icu
tuduy.online
battu.online
meobao.online
chungminh.online
geother.online
emyeu.site
lovelip.website
one2moon.space
ihurt.pw
bonghinhem.online
khoclancuoi.online
lannuathoi.online
quadau.online
danhthay.site
ovoithay.website
uocthe.pw
haitay.website
songgio.website
mongmo.site
willred.website
truckdown.icu
thatreal.pw
guongcuoi.online
anhemko.site
thankhi.website
quenanh.online
giomay.press
tannhan.site
yamatoship.press
anhnghi.website
axemorp.website
blueeasy.space
familiarstate.pw
ghet.site
quaygot.online
codon.fun
santusdominus.press
ff7.press
vinhvien.press
iwisheva.fun
chosetrain.fun
empiredust.pw
metalalchemist.press
baolong.press
tonnyviet.site
viewfa.space
demqua.website
a2ware.host
heartbreak.icu
crownthorn.host
yeuchuacha.website
hivong.pw
anhhoi.website
banmai.site
nguoithuong.space
nemoname.host
lovebirds.pw
imakeu.host
vapnga.space
vetthuong.pw
troixa.space
mattri.site
nguoidung.space
homela.pw
loveapp.pw
loganimp.host
viai.press
noibuon.pw
nghisuy.site
gucnga.website
kyuc.space
cockatoo.pw
afreeca.pw
waytofall.host
gatdinuocmat.press
nhothuong.pw
batdau.website
datung.press
macaw.pw
oneway56.pw
wherei.space
giabang.pw
doimat.website
bietly.press
yourtime.pw
ticket2blue.pw
run2way.space
tranhai.bellasofa@yahoo.com
chuyenmuaban.tk
korea4life.tk
cachxa.ml
chinh2truc.tk
sacra3.tk
kettao.tk
cuoctinh.ga
acnhan98.tk
istillstandme2.tk
su2song.tk
baodem.ml
sunconurecc.tk
misu2bi.tk
hongkongsdk.tk
mai2sau.tk
parrotworlds.tk
asadoel.tk
gigamek.tk
quanhminho.tk
blueringnecks.tk
tannewyork.tk
market2toho.tk
nucuoibt.tk
breedingcaique.tk
africangrey101.tk
noodemqua.ml
petschools.tk
paradise4ue.tk
dongday2.ga
myconurew.tk
tokyodear4.ml
xinanh.ml
thebirds2.tk
mail2lisa.ml
langnhin3.tk
hinhbong.website
anvui.pw
danhngai.pw
godnhantu.pw
hoangphi.space
israel2.fun
khinao.space
khongcan.pw
langnhin.space
longthatlai.pw
ngatngheo.website
nghenngao.pw
nghianag.pw
nhucnhan.space
quennhau.pw
tayeunhau.website
thutha.space
timduocnhau.pw
trongcay.fun
xotthuong.website

=> Sony đối với người Nhật là một di sản tinh thần không thể thay thế. Không người Nhật am hiểu công nghiệp điện tử nào nói “không” với bạn khi cho rằng Sony chính là công ty lèo lái cho cả nền công nghiệp điện tử Nhật Bản vươn ra khắp thế giới với những sản phẩm nổi tiếng là chất lượng, cao cấp. Có thể dễ dàng nhận ra điều này trong các dòng sản phẩm thất bại trong kinh doanh của họ, đó đều là các công nghệ quá mới, đều trước thế giới. Hiện tại có thể Sony đang lạc lối trong kinh doanh, nhưng đối với Sony của Ibuka và Morita: “Đây không phải là công ty được tạo ra nhằm mục đích duy nhất là kinh doanh, Sony được tạo ra nhằm giúp Nhật Bản tái thiết đất nước, giúp thế giới biết tới tại châu Á có một đất nước mà có thể tạo ra các sản phẩm xuất sắc nhất, tiên tiến nhất dành cho mọi người“.

6

tap-the-duc-khong-hieu-qua-voi-nguoi-tram-cam

Sự phát triển công nghệ ngày càng đi lên và hệ lụy bên cạnh đó chúng ta quá lạm dụng khiến cho đầu óc trở nên chậm chạp và ít sáng tạo hơn. Đáng báo động hơn là nó luôn tìm ẩn những mới nguy hiểm ảnh hướng tới sức khỏe con người.

tap-the-duc-khong-hieu-qua-voi-nguoi-tram-cam

Trong cuốn sách The Shallows: What The Internet Is Doing To Our Brains (Tạm dịch: Sự hiểu biết nông cạn: Đó là những gì Internet mang lại cho trí tuệ chúng ta) của tác giả Nicholas Carr, “nhà tâm thần học Michael Merzenich cho rằng bộ não của chúng ta đang dần trở nên thụ động hơn bởi những tiến bộ công nghệ”. Thông qua cuốn sách, Merzenich muốn cảnh báo, tác động của công nghệ lên trí tuệ của con người có thể mang đến những tai hại “chết người”.
Vấn đề này khiến chúng ta buộc phải tự đặt ra câu hỏi. Chính xác thì, sự phát triển của công nghệ đã làm “rối tung” bộ não của chúng ta như thế nào? Sau đây sẽ là câu trả lời cho câu hỏi đó:

  1. Ảnh hưởng tới giấc ngủ
    Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ánh sáng giàu sắc tố màu xanh được phát ra từ smartphone, tablet hay latop có thể ngăn chặn cơ thể tiết ra melatonin vào ban đêm. Melatonin là một loại hormone quan trọng giúp vận hành đồng hồ sinh học trong cơ thể. Bạn có thể hiểu đơn giản hơn, nó giúp nhắc nhở cơ thể rằng “bây giờ đã là ban đêm” hay “đã đến giờ đi ngủ”. Và ánh sáng xanh làm gián đoạn quá trình đó khiến bạn không thể có được một thời gian biểu phù hợp. Trên hết, việc mất ngủ sẽ ảnh hưởng xấu tới não bộ. Nếu bạn không được ngủ đủ từ bảy đến tám giờ mỗi đêm, bạn có thể sẽ có một ngày làm việc tồi tệ với tâm trạng không tốt, kém tập trung tại công ty cùng các vấn đề về trí nhớ khác. Ngoài ra, thiếu ngủ còn khiến bạn tiêu giảm một số mô não trong thực tế.

  2. Ảnh hưởng tới khả năng chú ý
    Nicholas Carr đã viết: “Giống như rất nhiều người, tôi dành nhiều thời gian cho Internet và các công nghệ kỹ thuật số khác trong vòng 10 -15 năm qua. Tôi rất thích thú với những tiện ích mà các công nghệ này mang lại. Nhưng tôi cũng nhận ra rằng, hình như tôi đang đánh mất dần khả năng tập trung sâu vào một thứ gì đó trong một thời gian dài. Chẳng hạn như khi ngồi xuống đọc một cuốn sách, tôi chỉ có thể đọc được một vài trang. Đầu óc tôi bắt đầu nghĩ đến những thứ khác và tôi đánh mất sự tập trung. Đó là lý do tại sao mà tôi chỉ muốn nhấp chuột liên tục, chuyển từ web này sang trang khác, kiểm tra email và làm vô số những thứ linh tinh khác.
    Thói quen trên Internet khiến cho đầu óc bị ảnh hưởng và muốn thực hiện mọi việc theo thói quen đó”. Thực vậy, một cuộc khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew với hơn 2400 giáo viên cho thấy, trẻ vị thành niên là những người bị tác động bởi Internet nhiều hơn cả. Hầu hết những nhà giáo đều cảm thấy học sinh của họ ngày nay dễ bị sao lãng hơn nhiều so với những thế hệ trước. Trong đó, có tới 87% giáo viên đồng ý với quan điểm: “Công nghệ số ngày này đã tạo ra một thế hệ có khả năng tập trung kém và rất dễ bị sao lãng trong thực tế”. Ngoài ra, có thêm 64% giáo viên lại cho rằng: “Công nghệ số ngày nay có nhiều chiêu trò phân tán sự chú ý của học sinh, sinh viên theo mục đích của những nhà phát triển hơn là phục vụ cho mục đích học tập”.

  3. Ảnh hưởng tới khả năng ghi nhớ
    Xu hướng của công nghệ ngày nay là tìm mọi cách để thu hút sự chú ý của bạn, khiến việc hình thành những vùng ký ức mới trở nên khó khăn hơn. Như Nicholas Carr giải thích trong cuốn sách The Shallows, bộ não chúng ta tồn tại hai dạng bộ nhớ: bộ nhớ ngắn hạn và dài hạn. Mọi thông tin cần được chuyển từ bộ nhớ ngắn hạn sang bộ nhớ dài hạn để có thể được ghi nhớ lâu dài. Bất kỳ hoạt động nào phá hoại quá trình ghi nhớ ngắn hạn – ví dụ như nói chuyện, dừng kiểm tra email hay gửi tin nhắn, trong khi đang đọc một bài viết – đều có thể loại bỏ những thông tin cần thiết khỏi bộ nhớ của bạn trước khi quá trình chuyển giao được thực hiện. Ngoài ra, bộ nhớ ngắn hạn cũng có giới hạn về lượng thông tin có thể thu thập được cùng lúc. “Việc có quá nhiều thông tin cùng lúc – giả dụ như khi đọc báo điện tử, tham gia mạng xã hội,… – giống như việc “liên tục đổ nước vào một chiếc cốc đầy. Bởi vậy, những tin tức cũ sẽ bị biến mất (tràn ra ngoài) khi thông tin mới được rót vào”, theo Tony Schwartz, chuyên gia về năng suất công việc.

  4. Phụ thuộc vào Internet để ghi nhớ mọi thứ
    Trong quá khứ, con người ta đã từng có thể ghi nhớ và gìn giữ lượng lớn thông tin trong não bộ. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ đang dần loại bỏ khả năng này. Bởi ngày nay, những công cụ như Google hay smartphone đã thay bộ nhớ thực hiện điều đó. Nghiên cứu của những nhà khoa học Mỹ năm ngoái đã chỉ ra, Internet ngày nay như là một “ổ cứng ngoài” của bộ não con người. Mọi thông tin đều có thể được tìm kiếm thông qua nó. Từ đó, con người ta ngày càng trở nên phụ thuộc quá nhiều vào Internet.

  5. Dễ quên hơn
    Cuộc khảo sát của Trending Machine vào năm 2013 cho thấy, thế hệ 8X và 9X ngày nay quên nhiều thông tin thường ngày hơn những người trên 55 tuổi. Có nhiều người trong số họ thậm chí còn không thể ghi nhớ được những thông tin tối thiểu hàng ngày như hôm nay là ngày nào, hay mình đã bỏ quên chìa khóa ở đâu, … Ngoài ra, cuộc khảo sát này còn cho biết thêm, “công nghệ là một trong số những thủ phạm chính của hiện tượng đó. Số lượng người sử dụng những sản phẩm tiến bộ công nghệ đang ngày càng tăng. Tương ứng với nó là những người thường xuyên ngơ ngác vì thiếu ngủ cũng phát triển mạnh. Mà hậu quả cuối cùng của việc thiếu ngủ là gì? Chính là sự quên lãng mức độ cao”.

  6. Không thể tìm đường nếu thiếu GPS
    Theo chuỗi các nghiên cứu được công bố vào năm 2010, những người có xu hướng phụ thuộc vào GPS sẽ có vùng hippocampus (hồi hải mã) hoạt động kém hơn. Đây là vùng trong não bộ liên quan tới khả năng ghi nhớ và định hướng. Trên hết, nghiên cứu còn cho thấy, hoạt động sử dụng bộ nhớ không gian – bao gồm việc dùng những dấu hiệu trực quan phát triển “bản đồ nhận thức” giúp ghi nhớ các tuyến đường – thay vì sử dụng các công cụ tìm đường tự động GPS, có thể giúp chúng ta ngăn chặn được những vấn đề về bộ nhớ trong cuộc sống sau này.

  7. Bộ não giống những người nghiện Giống như lo sợ của những vị phụ huynh với những trẻ nhỏ dành quá nhiều thời gian để chơi Candy Crush. Thực tế, một nghiên cứu trong năm 2012 cho thấy, dành quá nhiều thời gian trên Internet có thể gây ra những thay đổi trong não bộ giống như trí óc của những người nghiện rươu hoặc ma túy. Những “con nghiện Internet” – đặc biệt là các game thủ, những người bỏ bê mọi hoạt động xung quanh để triền miên ngày dài bên các trò chơi trực tuyến – có vùng chất xám và trắng bất thường tồn tại trong não. Họ bị thương tổn tất cả những vùng não bộ liên quan trực tiếp đến khả năng tập trung sự chú ý, cảm xúc, hoặc khả năng tạo quyết định. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bộ não của những người nghiện rượu và ma túy cũng có cấu trúc bất thường như vậy. “Tôi đã từng thấy nhiều sinh viên bị đuổi học, những người lao động không bằng cấp hay cả những cuộc hôn nhân tan vỡ chỉ bởi vì nghiện game trực tuyến”, tiến sĩ Henriette Bowden Jones, người đang điều hành một bệnh viện dành cho người nghiện Internet ở Anh, cho biết. Kết: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là một bước tiến nhảy vọt của nhân loại. Tuy nhiên, mọi việc đều có hai mặt. Đi kèm với nó là những tác động xấu tới đời sống con người. Baroness Greenfield, một nhà nghiên cứu tại trường ĐH Oxford University, cựu trưởng Viện nghiên cứu hoàng gia nước Anh, đã khuyến cáo: “Song song với lợi ích của Internet là những ảnh hưởng tiêu cực. Ảnh hưởng này cũng như những biến đổi khí hậu vậy. Nó không đe dọa đến sự tồn tại của hành tinh này ngay lập tức. Nhưng nó lại ảnh hưởng đến chất lượng và tương lai sau này của con người”. Vậy nên, hãy lại cân đối thời gian biểu sử dụng Internet trong ngày và tăng cường cho các hoat động ngoài trời (thể thao, du lịch, hoạt động xã hội) hơn.